Bài 6. Chị em Thúy Kiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Trung |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chị em Thúy Kiều thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thạch Bàn
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về tham dự chuyên đề Văn lớp 9
Đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều
Xây dựng nhân vật
phản diện
Xây dựng nhân vật
chính diện
Bút pháp
hiện thực hoá
Bút pháp
lí tưởng hoá
Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du
Chị Em Thuý Kiều
Trích Truyện Kiều
Nguyễn Du
Tiết 27: Văn bản
Trình bày những hiểu biết của em về đoạn thơ? (vị trí, đại ý, bố cục)
* Ví trí: Thuộc phần "Gặp gỡ và đính ước"(Từ câu 15- câu 38).
* Đại ý: Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
* Bố cục: Chia 3 phần
+ Phần I (4 câu đầu): Giới thiệu khái quát về hai chị em Thuý Kiều.
+ Phần II (16 câu tiếp): Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
+ Phần III (4 câu cuối): Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Nguyễn Du miêu tả Thuý Vân bằng những hình ảnh rất cụ thể? Em hãy chỉ ra những hình ảnh ấy?
* Khuôn trăng: Khuôn mặt đầy đặn tròn trịa.
* Nét ngài: Lông mày sắc đậm.
* Hoa cười: Miệng cười tươi như hoa.
* Ngọc thốt: Tiếng nói trong như ngọc.
* Mây thua....: Tóc mềm,đen bóng.
* Tuyết nhường....: Da trắng mịn.
? Liệt kê, so sánh, ước lệ tượng, nhân hoá.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoan ghen đua thắm liễu hờn kém xanh,
Một hai nghiêng nước nghiên thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.
Nguyễn Du miêu tả nhan sắc của Kiều như thế nào? Sắc đẹp ấy có gì khác so với Thuý Vân?
+ Tả khái quát: Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tầm hồn.
+ Tả chi tiết: Tập trung vào đôi mắt.
Có ý kiến cho rằng việc Nguyễn Du đặc tả
đôi mắt Kiều là để làm nổi bật cái thần trong
vẻ đẹp của nàng. Em có đồng ý không, vì sao?
* Đồng ý: Vì
- Đặc tả đôi mắt để làm nổi bật nét đẹp trong
tâm hồn.
- Kiều hiện lên trẻ trung, tràn đầy sức sống.
-Tác giả đề cao vẻ đẹp con người (phụ nữ).
Vẻ đẹp của Thuý Vân thiên nhiên chịu: "thua,
nhường" còn vẻ đẹp của Kiều lại khiến thiên
nhiên: "ghen, hờn". Điều đó dự báo cuộc
đời Kiều như thế nào?
+ Thua nhường ? sắc thái bình thường: Vẻ đẹp
của Vân hoà hợp, êm dịu với thiên
nhiên xung quanh.
+ Ghen, hờn ? Sắc thái tăng tiến chỉ sự tức
giận của thiên nhiên với Kiều, mối hoà hợp của
Con người với thiên nhiên không còn.
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích chị em Thuý Kiều?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật.
B- Sử dụng các hình ảnh ước lệ tượng trưng.
C- Sử dụng điển cổ và biện pháp đòn bẩy.
D- Dùng tín hiệu ngôn ngữ để dự báo số phận nhân vật.
E- Cả A, B, C, D đều đúng.
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích chị em Thuý Kiều?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật.
B- Sử dụng các hình ảnh ước lệ tượng trưng.
C- Sử dụng điển cổ và biện pháp đòn bẩy.
D- Dùng tín hiệu ngôn ngữ để dự báo số phận nhân vật.
E- Cả A, B, C, D đều đúng.
Nghệ thuật ấy góp phần thể hiện nội dung gì ?
- Chân dung xinh đẹp của hai chị em
Kiều.
Thái độ trân trọng, ca ngợi của nhà
thơ.
Bài tập 1: Đọc diễn cảm.
Bài tập 2: So sánh đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" với đoạn văn bạn vừa đọc trích Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để thấy được những sáng tạo và cũng thành công nghệ thuật của Nguyễn Du?
Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lòng đoạn trích.
+ Từ bốn câu thơ tả Vân,em hãy xuôi thành một đoạn văn khoảng 6 câu.
+ Soạn: Cảnh ngày xuân.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về tham dự chuyên đề Văn lớp 9
Đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều
Xây dựng nhân vật
phản diện
Xây dựng nhân vật
chính diện
Bút pháp
hiện thực hoá
Bút pháp
lí tưởng hoá
Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du
Chị Em Thuý Kiều
Trích Truyện Kiều
Nguyễn Du
Tiết 27: Văn bản
Trình bày những hiểu biết của em về đoạn thơ? (vị trí, đại ý, bố cục)
* Ví trí: Thuộc phần "Gặp gỡ và đính ước"(Từ câu 15- câu 38).
* Đại ý: Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
* Bố cục: Chia 3 phần
+ Phần I (4 câu đầu): Giới thiệu khái quát về hai chị em Thuý Kiều.
+ Phần II (16 câu tiếp): Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
+ Phần III (4 câu cuối): Nhận xét chung về cuộc sống của hai chị em
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
Nguyễn Du miêu tả Thuý Vân bằng những hình ảnh rất cụ thể? Em hãy chỉ ra những hình ảnh ấy?
* Khuôn trăng: Khuôn mặt đầy đặn tròn trịa.
* Nét ngài: Lông mày sắc đậm.
* Hoa cười: Miệng cười tươi như hoa.
* Ngọc thốt: Tiếng nói trong như ngọc.
* Mây thua....: Tóc mềm,đen bóng.
* Tuyết nhường....: Da trắng mịn.
? Liệt kê, so sánh, ước lệ tượng, nhân hoá.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoan ghen đua thắm liễu hờn kém xanh,
Một hai nghiêng nước nghiên thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.
Nguyễn Du miêu tả nhan sắc của Kiều như thế nào? Sắc đẹp ấy có gì khác so với Thuý Vân?
+ Tả khái quát: Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tầm hồn.
+ Tả chi tiết: Tập trung vào đôi mắt.
Có ý kiến cho rằng việc Nguyễn Du đặc tả
đôi mắt Kiều là để làm nổi bật cái thần trong
vẻ đẹp của nàng. Em có đồng ý không, vì sao?
* Đồng ý: Vì
- Đặc tả đôi mắt để làm nổi bật nét đẹp trong
tâm hồn.
- Kiều hiện lên trẻ trung, tràn đầy sức sống.
-Tác giả đề cao vẻ đẹp con người (phụ nữ).
Vẻ đẹp của Thuý Vân thiên nhiên chịu: "thua,
nhường" còn vẻ đẹp của Kiều lại khiến thiên
nhiên: "ghen, hờn". Điều đó dự báo cuộc
đời Kiều như thế nào?
+ Thua nhường ? sắc thái bình thường: Vẻ đẹp
của Vân hoà hợp, êm dịu với thiên
nhiên xung quanh.
+ Ghen, hờn ? Sắc thái tăng tiến chỉ sự tức
giận của thiên nhiên với Kiều, mối hoà hợp của
Con người với thiên nhiên không còn.
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích chị em Thuý Kiều?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật.
B- Sử dụng các hình ảnh ước lệ tượng trưng.
C- Sử dụng điển cổ và biện pháp đòn bẩy.
D- Dùng tín hiệu ngôn ngữ để dự báo số phận nhân vật.
E- Cả A, B, C, D đều đúng.
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích chị em Thuý Kiều?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật.
B- Sử dụng các hình ảnh ước lệ tượng trưng.
C- Sử dụng điển cổ và biện pháp đòn bẩy.
D- Dùng tín hiệu ngôn ngữ để dự báo số phận nhân vật.
E- Cả A, B, C, D đều đúng.
Nghệ thuật ấy góp phần thể hiện nội dung gì ?
- Chân dung xinh đẹp của hai chị em
Kiều.
Thái độ trân trọng, ca ngợi của nhà
thơ.
Bài tập 1: Đọc diễn cảm.
Bài tập 2: So sánh đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" với đoạn văn bạn vừa đọc trích Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để thấy được những sáng tạo và cũng thành công nghệ thuật của Nguyễn Du?
Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc lòng đoạn trích.
+ Từ bốn câu thơ tả Vân,em hãy xuôi thành một đoạn văn khoảng 6 câu.
+ Soạn: Cảnh ngày xuân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)