Bài 6. Chị em Thúy Kiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hưng | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Chị em Thúy Kiều thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHỊ EM THÚY KIỀU
Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du
1. Vị trí đoạn trích
- Gồm 24 câu thơ: từ câu 15 đến câu 38 trong số 3254 câu thơ toàn tác phẩm
- Nằm ở phần “Gặp gỡ và đính ước” giới thiệu gia cảnh của Kiều
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
2. Đại ý:
- Miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và dự cảm về tương lai của hai người.
Văn bản “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân.
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Trích“Truyện Kiều”-Nguyễn Du
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
- 4 câu đầu: Giới thiệu hai chị em
- 12 câu tiếp: Vẻ đẹp của Thuý Kiều
- 4 câu tiếp: Vẻ đẹp của Thuý Vân
- 4 câu còn lại: Nhận xét chung về cuộc sống, phẩm cách của hai chị em
=> Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, hoàn chỉnh trong một thể thống nhất
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
4 phần
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1. Vị trí đoạn trích.
2. Đại ý:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
4 phần
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
1. Vị trí đoạn trích.
2. Đại ý:
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vẻ đẹp của hai chị em.
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách / tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
tiểu đối, bút pháp ước lệ, tượng trưng.
 Vẻ đẹp thanh tao, trong trắng, đạt đến độ hoàn mĩ
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
4 phần
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vẻ đẹp của hai chị em.
bút pháp ước lệ, liệt kê ẩn dụ, so sánh, nhân hóa.
 Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu, hoà hợp với thiên nhiên
 Vẻ đẹp thanh cao, trong trắng, đạt đến độ hoàn mĩ
b. Vẻ đẹp của Thuý Vân.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
 dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
4 phần
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vẻ đẹp của hai chị em.
 Vẻ đẹp thanh cao, trong trắng, đạt đến độ hoàn mĩ
b. Vẻ đẹp của Thuý Vân.
 dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẽ.
 Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu, hoà hợp với thiên nhiên
c. Vẻ đẹp của Thuý Kiều.
* Sắc:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
bút pháp ước lệ, gợi tả ẩn dụ, nhân hoá, sử dụng điển cố.
 Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà khiến thiên nhiên, tạo hóa ghen ghét đố kị.
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
4 phần
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Vẻ đẹp của hai chị em.
 Vẻ đẹp thanh cao, trong trắng, đạt đến độ hoàn mĩ
b. Vẻ đẹp của Thuý Vân.
 dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẽ.
 Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu, hoà hợp với thiên nhiên
c. Vẻ đẹp của Thuý Kiều.
* Tài - tình:
bút pháp cực tả.
 Tài năng thiên phú, trái tim đa sầu đa cảm.
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
 dự cảm về một tương lai đầy sóng gió, trắc trở.
 Vẻ đẹp có cả Sắc – Tài - Tình
* Sắc:
TH?O LU?N
1. Tại sao Nguyễn Du tả Thúy Vân trước Thúy Kiều sau? Theo em trong hai bức chân dung ấy bức nào nổi bật hơn? Vì sao?
2. Tại sao nói: qua hai bức chân dung đã thể hiện cảm hứng nhân văn sâu sắc của Nguyễn Du?
Văn bản: “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
3. Phân tích:
a. Vẻ đẹp của hai chị em.
 Vẻ đẹp thanh cao, trong trắng, đạt đến độ hoàn mĩ
b. Vẻ đẹp của Thuý Vân.
 dự báo cuộc đời bình lặng, suôn sẽ.
 Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu, hoà hợp với thiên nhiên
c. Vẻ đẹp của Thuý Kiều.
Vẻ đẹp có cả Sắc – Tài – Tình
 dự cảm về một tương lai đầy sóng gió, trắc trở
d. Cuộc sống của hai chị em.
Phong lưu rất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai
Cuộc sống phong lưu, khuôn phép, mẫu mực, gia giáo
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC– HIỂU VĂN BẢN:
Đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
Văn bản : “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ: SGK
Văn bản : “Chị em Thuý Kiều” _ Nguyễn Du
DẶN DÒ
1. Học thuộc lòng đoạn thơ. Nắm nội dung và nghệ thuật tiêu biểu.
2. Soạn: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)