Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Hoàng Bạch Cúc |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I,ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1,Đọc:
Chậm,khoan thai,trong sáng
2,Vị trí:
Phần 1-Gặp gỡ và đính ước .Sau đoạn tả chị em Thúy Kiều.Từ câu 40 đến câu 58.
3,Bố cục :3 đoạn
a /4 câu đầu:Khung cảnh ngày xuân
b /8 dòng tiếp theo:Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
c /6 câu cuối:Cảnh chị em Kiều du xuân trở về .
4,Trình tự tả :Từ khái quát->cụ thể
5,Phương thức chính:miêu tả .
II,ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1,Khung cảnh ngày xuân
-Tháng 3-cuối xuân
-Chim én đưa thoi
-Cỏ non xanh,cành lê trắng
->Hình ảnh điển hình ,chọn lọc
=>Đẹp trong sáng,mặt đất tươi xanh ,không gian yên ả,thanh bình.
=>Phù hợp với cuộc sống êm đềm của chị em Kiều.
2,CẢNH LỄ HỘI
-Lễ tảo mộ -Hội đạp thanh
-Miêu tả bằng nhiều từ ghép,từ láy và hình ảnh so sánh.
-Nhịp thơ vừa ổn định vừa biến đổi
=>Gợi tả không khí lễ hội đông vui rộn ràng ,náo nức .
=>Thái độ của tác giả:yêu quí,trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền thống văn hóa dân tộc .
3,Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
-Thời gian :chiều tối
-Không gian:Dòng suối,cây cầu …
->Cảnh đẹp,buồn man mác,thưa vắng bóng người
=>Tương phản với cảnh ngày xuân buổi sáng
->Những từ láy tả cảnh,tả tâm trạng
=>Tâm trạng luyến tiếc ,bâng khuâng ,xao xuyến,man mác buồn về một ngày vui đang còn mà thấp thoáng dự cảm về những tháng ngày bạc mệnh .
=>Vẻ đẹp của tâm hồn tha thiết với niềm vui cuộc sống.
=>Cảnh ra về mở đầu và tiếp nối cảnh Kiều gặp mộ Đạm Tiên và sau đó là gặp Kim Trọng
=>Nghệ thuật vịnh cảnh ngụ tình thật là độc đáo.
III,TỔNG KẾT-GHI NHỚ
Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp,trong sáng được gợi lên qua từ ngữ ,bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
LUYỆN TẬP
Bài 1:Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
A,Tả cảnh ngày xuân rực rỡ
B,Tả cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
C,Giới thiệu hai chị em Thúy Kiều
D,Tả cảnh chị em Kiều đi chơi xuân
Bài 2:Ý nào không đúng vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
A,Mới mẻ tinh khôi,giàu sức sống
B,Rực rỡ,lộng lẫy ,tươi vui
C,Khoáng đạt và trong trẻo
D,Nhẹ nhàng ,thanh khiết.
HƯỚNG DẪN HỌC
*Học thuộc lòng
*Học bài
.
1,Đọc:
Chậm,khoan thai,trong sáng
2,Vị trí:
Phần 1-Gặp gỡ và đính ước .Sau đoạn tả chị em Thúy Kiều.Từ câu 40 đến câu 58.
3,Bố cục :3 đoạn
a /4 câu đầu:Khung cảnh ngày xuân
b /8 dòng tiếp theo:Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
c /6 câu cuối:Cảnh chị em Kiều du xuân trở về .
4,Trình tự tả :Từ khái quát->cụ thể
5,Phương thức chính:miêu tả .
II,ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1,Khung cảnh ngày xuân
-Tháng 3-cuối xuân
-Chim én đưa thoi
-Cỏ non xanh,cành lê trắng
->Hình ảnh điển hình ,chọn lọc
=>Đẹp trong sáng,mặt đất tươi xanh ,không gian yên ả,thanh bình.
=>Phù hợp với cuộc sống êm đềm của chị em Kiều.
2,CẢNH LỄ HỘI
-Lễ tảo mộ -Hội đạp thanh
-Miêu tả bằng nhiều từ ghép,từ láy và hình ảnh so sánh.
-Nhịp thơ vừa ổn định vừa biến đổi
=>Gợi tả không khí lễ hội đông vui rộn ràng ,náo nức .
=>Thái độ của tác giả:yêu quí,trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền thống văn hóa dân tộc .
3,Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
-Thời gian :chiều tối
-Không gian:Dòng suối,cây cầu …
->Cảnh đẹp,buồn man mác,thưa vắng bóng người
=>Tương phản với cảnh ngày xuân buổi sáng
->Những từ láy tả cảnh,tả tâm trạng
=>Tâm trạng luyến tiếc ,bâng khuâng ,xao xuyến,man mác buồn về một ngày vui đang còn mà thấp thoáng dự cảm về những tháng ngày bạc mệnh .
=>Vẻ đẹp của tâm hồn tha thiết với niềm vui cuộc sống.
=>Cảnh ra về mở đầu và tiếp nối cảnh Kiều gặp mộ Đạm Tiên và sau đó là gặp Kim Trọng
=>Nghệ thuật vịnh cảnh ngụ tình thật là độc đáo.
III,TỔNG KẾT-GHI NHỚ
Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp,trong sáng được gợi lên qua từ ngữ ,bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
LUYỆN TẬP
Bài 1:Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
A,Tả cảnh ngày xuân rực rỡ
B,Tả cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
C,Giới thiệu hai chị em Thúy Kiều
D,Tả cảnh chị em Kiều đi chơi xuân
Bài 2:Ý nào không đúng vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
A,Mới mẻ tinh khôi,giàu sức sống
B,Rực rỡ,lộng lẫy ,tươi vui
C,Khoáng đạt và trong trẻo
D,Nhẹ nhàng ,thanh khiết.
HƯỚNG DẪN HỌC
*Học thuộc lòng
*Học bài
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Bạch Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)