Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết hội giảng
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008
Môn: Văn học - Lớp: 9A8
Chị em Thuý Kiều
Tiết 28:
Cảnh ngày xuân
( Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du )
I. Giới thiệu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
- Gồm 18 câu thơ lục bát. Từ dòng 39 đến dòng 56 trong 3254 câu.
- Thuộc phần I - Gặp gỡ và đính ước.
2. Bố cục:
- 4 câu đầu: Cảnh sắc thiên nhiên ngày xuân.
- 8 câu tiếp: Lễ hội du xuân.
- 6 câu cuối: Cảnh du xuân trở về.
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp):
* Hai hoạt động chính là:
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
Lễ hội chùa Hương
Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
Lễ hội đền Hùng
Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
Lễ tảo mộ
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp):
* Hai hoạt động chính là:
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
a. Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt:
- Các từ Hán - Việt:
+ "Thanh minh"
+ "Tảo mộ", "Đạp thanh"
+ "Tài tử", "Giai nhân"
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp):
* Hai hoạt động chính là:
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
a. Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt:
- Các từ ghép, từ láy:
+ Danh từ: "Yến anh", "Chị em", "Giai nhân" ? Đông vui, sang trọng.
+ Động từ: "Sắm sửa", "Dập dìu" ? Hoạt động rộn ràng, náo nhiệt.
+ Tính từ: "Gần xa", "Nô nức" ? Tâm trạng vui tươi, phấn khởi.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh chiều xuân (6 câu cuối):
- Thời gian: Chiều tà.
- Cảnh:
+ Mặt trời ngả bóng.
+ Bước chân người thơ thẩn.
+ Dòng nước uốn quanh.
- Các hoạt động: đều nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Các từ láy: "nao nao", "tà tà", "thơ thẩn" ? vừa gợi vừa tả.
? Cảnh sắc chiều xuân và tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.
Tả cảnh ngụ tình
III. Tổng kết:
- Về mặt nội dung: theo ghi nhớ SGK.
- Về mặt nghệ thuật:
+ Ngôn từ chọn lọc, giàu chất tạo hình.
+ Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt.
+ Ngôn ngữ bình dân kết hợp với ngôn ngữ bác học.
+ Bút pháp tả cảnh thiên nhiên đặc sắc: Tả điểm xuyết, vừa gợi vừa tả, tả cảnh ngụ tình.
Bài tập 1: Nêu cách hiểu của em về hình ảnh:
"Con én đưa thoi", "Thiều quang chín chục"
Bài tập 2: Cho nội dung sau: "Bốn câu thơ đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân" là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân".
Hãy viết thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu văn để triển khai nội dung trên theo lối quy nạp.
Gợi ý: a. Hai câu đầu:
+ Thời gian: "con én đưa thoi"
+ Không gian: ánh sang, bầu trời, "thiều quang chín chục"
- Nghệ thuật: ẩn dụ.
b. Hai câu sau:
+ Cảnh: thảm cỏ non, hoa lê trắng.
+ Sắc: xanh non, trắng
? Trình tự thời gian.
? Nghệ thuật gợi tả ? Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
IV. Luyện tập:
Chúc các con học tốt!
Mùa xuân đầu tiên
Chúc các con học tốt!
Cánh én tuổi thơ
về dự tiết hội giảng
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2008
Môn: Văn học - Lớp: 9A8
Chị em Thuý Kiều
Tiết 28:
Cảnh ngày xuân
( Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du )
I. Giới thiệu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
- Gồm 18 câu thơ lục bát. Từ dòng 39 đến dòng 56 trong 3254 câu.
- Thuộc phần I - Gặp gỡ và đính ước.
2. Bố cục:
- 4 câu đầu: Cảnh sắc thiên nhiên ngày xuân.
- 8 câu tiếp: Lễ hội du xuân.
- 6 câu cuối: Cảnh du xuân trở về.
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp):
* Hai hoạt động chính là:
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
Lễ hội chùa Hương
Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
Lễ hội đền Hùng
Hai hoạt động chính là: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
Lễ tảo mộ
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp):
* Hai hoạt động chính là:
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
a. Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt:
- Các từ Hán - Việt:
+ "Thanh minh"
+ "Tảo mộ", "Đạp thanh"
+ "Tài tử", "Giai nhân"
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh lễ hội du xuân (8 câu tiếp):
* Hai hoạt động chính là:
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
a. Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt:
- Các từ ghép, từ láy:
+ Danh từ: "Yến anh", "Chị em", "Giai nhân" ? Đông vui, sang trọng.
+ Động từ: "Sắm sửa", "Dập dìu" ? Hoạt động rộn ràng, náo nhiệt.
+ Tính từ: "Gần xa", "Nô nức" ? Tâm trạng vui tươi, phấn khởi.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh chiều xuân (6 câu cuối):
- Thời gian: Chiều tà.
- Cảnh:
+ Mặt trời ngả bóng.
+ Bước chân người thơ thẩn.
+ Dòng nước uốn quanh.
- Các hoạt động: đều nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Các từ láy: "nao nao", "tà tà", "thơ thẩn" ? vừa gợi vừa tả.
? Cảnh sắc chiều xuân và tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.
Tả cảnh ngụ tình
III. Tổng kết:
- Về mặt nội dung: theo ghi nhớ SGK.
- Về mặt nghệ thuật:
+ Ngôn từ chọn lọc, giàu chất tạo hình.
+ Hệ thống từ ngữ giàu sức biểu đạt.
+ Ngôn ngữ bình dân kết hợp với ngôn ngữ bác học.
+ Bút pháp tả cảnh thiên nhiên đặc sắc: Tả điểm xuyết, vừa gợi vừa tả, tả cảnh ngụ tình.
Bài tập 1: Nêu cách hiểu của em về hình ảnh:
"Con én đưa thoi", "Thiều quang chín chục"
Bài tập 2: Cho nội dung sau: "Bốn câu thơ đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân" là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân".
Hãy viết thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu văn để triển khai nội dung trên theo lối quy nạp.
Gợi ý: a. Hai câu đầu:
+ Thời gian: "con én đưa thoi"
+ Không gian: ánh sang, bầu trời, "thiều quang chín chục"
- Nghệ thuật: ẩn dụ.
b. Hai câu sau:
+ Cảnh: thảm cỏ non, hoa lê trắng.
+ Sắc: xanh non, trắng
? Trình tự thời gian.
? Nghệ thuật gợi tả ? Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
IV. Luyện tập:
Chúc các con học tốt!
Mùa xuân đầu tiên
Chúc các con học tốt!
Cánh én tuổi thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)