Bài 6. Cảnh ngày xuân

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tám | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CẢNH NGÀY XUÂN
Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du
Tiết 28
Trò chơi ô chữ
H
D
G
N
X
A
U
N
H
U
O
T
T
U
N
D
A
A
O
N
G
M
I
A
M
S
I
N
H
S
O
K
A
N
H
A
M
X
A
M
D
M
T
I
E
N
T
B
I
O
A
T
U
E
1.Đây là tên chữ của tác giả Truyện Kiều
2. Tên dòng sông- nơi Kiều đã trẫm mình tự vẫn.
3.Tên buôn người giả danh trí thức.
4. Nhân vật siêu lừa đảo đàn bà, con gái.
5.Một động từ miêu tả những bước chân của Kiều khi chủ động sang nhà Kim Trọng ở trọ.
6. Tên người kỹ nữ dã chết đầy thương cảm.
7. Tên mụ chủ chứa Lầu Xanh
8. Tên phần kết của Truyện Kiều.
Nghi Xuân
NGUYễN DU và TRUYệN KIềU
Những lưu niệm về Nguyễn Du
Bàn thờ đặt tại nhà Lưu Niệm
Nguyễn Du và Truyện Kiều
Những lưu niệm về Nguyễn Du
Những phiên bản về Truyện Kiều
CẢNH NGÀY XUÂN
Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du
Tiết 28
Tiết 28: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I-Vị trí đoạn trích
-Từ câu 39 đến câu 56
-Đoạn trích: tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chị em Thuý Kiều đi chơi xuân

II.Đọc-Tìm hiểu văn bản:
1.Đọc. Chú thích:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Tiết 28: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

2.Bố cục:
- Đoạn 1: 4 câu đầu: khung cảnh mùa xuân
- Đoạn 2: 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội
- Đoạn 3: 6 câu cuối: cảnh chị em Thuý Kiều
ra về
3.Phân tích
a,Khung cảnh mùa xuân
3 đoạn
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chính chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
- Thời gian: tháng ba -> Tháng cuối mùa xuân
- Con én đưa thoi: Cách nói ẩn dụ, nhân hóa:Vừa tả cảnh vừa ý nói mùa xuân trôi đi quá nhanh.
đưa thoi,
- Bầu trời trong trẻo
- Mặt đất tươi xanh, nhẹ nhàng tinh khiết
- Không gian yên ả, thanh bình
xanh tận chân trời,
Cành lê trắng
vài bông hoa
Cỏ non
điểm
Cảnh mùa xuân trong thơ cổ:
“ Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa”
(cỏ non liền với trời xanh, trên cành lê có mấy bông hoa)
-Cảnh mùa xuân trong truyện Kiều:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Tiết 28: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

b, Khung cảnh lễ hội
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
Lễ tảo mộ

Hội đạp thanh
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
Truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức
yến anh,
Chị em
tài tử giai nhân,
sắm sửa
Dập dìu
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
-> sự đông vui,
tấp nập
-> sự rộn ràng,
náo nhiệt
-> Nhộn nhịp,
Náo nức
- Cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, rộn ràng
"
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
c, Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về

Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Các từ láy: Tà tà, thanh thanh, nao nao,thơ thẩn gợi tả điều gì ?
Tà tà
thanh thanh.
Nao nao
uốn quanh,
thơ thẩn
Câu hỏi thảo luận:So sánh bức tranh xuân trong buổi sáng với bức tranh xuân khi chiều tà lúc chị em Kiều ra về?
Tiết 28: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I-Vị trí đoạn trích
II.Tìm hiểu văn bản
1.Bố cục: 3 đoạn
2.Phân tích
a,Khung cảnh mùa xuân
Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân mới mẻ, tinh khôi trong trẻo nhẹ
nhàng, thanh khiết tràn đầy sức sống
1. Nội dung
b, Khung cảnh lễ hội
Truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa gợi nên qua cảnh du xuân đông vui, nhộn nhịp, náo nhiệt, rộn ràng.
c, Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về
Khung cảnh chiều xuân dịu dàng, thanh nhẹ, chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong tâm trạng luyến tiếc bâng khuâng.
III. Tổng kết
Bức tranh thiên nhiênmùa xuân, không khí lễ hội hiện lên tươi đẹp, trong sáng.
2. Nghệ thuật
Tả cảnh đặc sắc, hệ thống từ ngữ giàu chất tạo hình
3. Ghi nhớ: SGK
*Ngôn ngữ: Giản dị mà sang trọng,dân gian mà bác học
“ Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sangxuân”
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”
" Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như sử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đậm tình đã thiết. Nếu không phải có son mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy"
( Mộng Liên Đường).
IV Luy?n t?p:
1- Phân tích những thành công về nghệ thuật của nguyễn Du
khi miêu tả thiên nhiên trong cảnh ngày xuân
2- So sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc
“ Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa”
với cảnh mùa xuân trong truyện Kiều
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Để thấy sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ
- Học thuộc đoạn thơ
- Đọc trước, chuẩn bị bài: Thuật ngữ theo câu
hỏi và bài tập SGK
- Soạn: Mã giám sinh mua Kiều.

Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)