Bài 6. Cảnh ngày xuân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ lớp 9D
Ngữ văn 9
Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích?
Bài 6: Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trớch : "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du)
I) Đọc - tìm hiểu chung
3
Hái hoa dân chủ
- Vị trí đoạn trích:Thuộc phần thứ nhất của truyện, từ câu 39 đến câu 56.
- Kết cấu: Trình tự thời gian và không gian
1
4
2
5
- Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả.
Bố cục: 3 phần nhỏ
+ 4 câu đầu: Cảnh ngày xuân.
+ 8 câu tiếp: Cảnh lễ hội.
+ 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
Đoạn thơ được viết theo những phương thức biểu đạt nào?
Tự sự. C) Biểu cảm
Miêu tả. D) Nghị luận
B
A
Đoạn thơ được kết cấu theo trình tự nào?
Trình tự thời gian.
Trình tự không gian.
Cả hai ý trên.`
C
Em hãy chỉ ra bố cục của đoạn trích?
Bài 6: Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trớch : "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du)
I) Đọc - tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu chi tiết
* Bốn câu đầu
Con én đưa thoi
Thiều quang
Cỏ non xanh
Cành lê điểm hoa.
-Có bước đi nhẹ nhàng của thời gian.
Có chiều dài, chiều rộng
của không gian.
- Có chuyển động nhịp nhàng.
- Có sự hài hoà của màu sắc
Vẻ đẹp riêng của mùa xuân.
Tâm trạng
vui tươi,
phấn chấn của người ngắm cảnh.
Nhóm 1+2
Tìm từ?
Những từ đó có tác dụng gì?
Từ nào là ẩn dụ tả người?
Giá trị gợi tả của nó?
Nhóm 4
Tìm từ?
Tác dụng của những từ đó?
Nhóm 3
Tìm từ?
Những từ đó có tác dụng gì? -Từ nào giàu sức gợi tả hơn?
Chỉ ra ý nghĩa của nó?
Bài 6: Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trớch : "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du)
I) Đọc - tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu chi tiết
* Bốn câu đầu
* Tám câu tiếp
Yến anh,chị em
tài tử,giai nhân
Sắm sửa
dập dìu
Đông vui,tấp nập
Tâm trạng: hăm hở
phấn khởi
00:00
Hết giờ
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20
00:21
00:22
00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:28
00:29
00:30
00:31
00:32
00:33
00:34
00:35
00:36
00:37
00:38
00:39
00:40
00:41
00:42
00:43
00:44
00:45
00:46
00:47
00:48
00:49
00:50
00:51
00:52
00:53
00:54
00:55
00:56
00:57
00:58
00:59
01:00
01:01
01:02
01:03
01:04
01:05
01:06
01:07
01:08
01:09
01:10
01:11
01:12
01:13
01:14
01:15
01:16
01:17
01:18
01:19
01:20
01:21
01:22
01:23
01:24
01:25
01:26
01:27
01:28
01:29
01:30
01:31
01:32
01:33
01:34
01:35
01:36
01:37
01:38
01:39
01:40
01:41
01:42
01:43
01:44
01:45
01:46
01:47
01:48
01:49
01:50
01:51
01:52
01:53
01:54
01:55
01:56
01:57
01:58
01:59
02:00
Thời gian
Hối hả, rộn ràng
náo nhiệt.
Ngổn ngang
Gần xa, nô nức
Không khí và hoạt động: đầm ấm, vui tươi.
Không gian nặng nề sắc thái cõi âm.
Cảnh ngày xuân
(Trớch : "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du)
Bài 6: Văn bản:
I) Đọc - tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu chi tiết
* Bốn câu đầu
* Tám câu tiếp
* Sáu câu cuối
Cảnh vật mùa xuân so sánh với 4 câu đầu
-Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của
mùa xuân.
-Mọi chuyển động đều rất nhẹ nhàng.
Tất cả đang trong trạng thái nhạt dần
mờ dần, lặng dần.
Giống
Khác
Nguyên nhân + Thời gian, không gian thay đổi.
+ Tâm trạng người ngắm cảnh cũng thay đổi
Đó là tâm trạng bâng khuâng,xao xuyến
và cả nuối tiếc...
Bài 6: Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trớch : "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du)
I) Đọc - tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu chi tiết
III) Ý nghĩa văn bản
1-Nh?ng ý nào sau đây thể hiện đúng nội dung của do?n thơ " C?nh ng�y xuõn"
D?ng lờn b?c tranh thiờn nhiờn, l? h?i mựa xuõn tuoi d?p, trong sỏng.
Th? hi?n tõm h?n tr? trung yờu d?i c?a ch? em Thuý Ki?u.
D? bỏo v? s? ph?n c?a ch? em Thuý Ki?u.
2) ý kiến nào sau đây nêu đúng và đủ nhất về nghệ thuật của do?n tho " C?nh ng�y xuõn"?
K?t c?u h?p lớ, ch?t ch?.
S? d?ng t? ng? gi�u ch?t t?o hỡnh.
C) K?t h?p bỳt phỏp t? c? th?
chi ti?t v� bỳt phỏp g?i g?i
cú tớnh ch?t di?m xuy?t
ch?m phỏ.
D) C? 3 ý trờn.
.
B
A
D
Bài 6: Văn bản:
Cảnh ngày xuân
(Trớch : "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du)
I) Đọc - tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu chi tiết
III) Ý nghĩa văn bản
IV) Luyện tập
So sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc:
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa
Dịch:
Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa.


Với hai câu thơ của Nguyễn Du:
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân với:
Hương thơm của cỏ non.
Màu xanh mướt của cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc của trời.
Đường nét thanh nhẹ của cành lê điểm vài bông hoa.
Là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân:
Gam màu nền là màu xanh non của thảm cỏ.
Trên nền ấy điểm xuyết vài đốm trắng của hoa lê.
-> Chữ "trắng" trở thành điểm nhấn làm nổi bật thần sắc của hoa lê và làm cho màu sắc có sự hài hoà tuyệt đối.
=> Nguyễn Du vừa có sự học tập, kế thữa vừa có sự sáng tạo độc đáo.
Giờ học kết thúc cảm ơn các thầy cô và toàn thể các em
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)