Bài 6. Cảnh ngày xuân

Chia sẻ bởi Lại Thị Hằng | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

các thầy giáo, cô giáo
Nhiệt liệt chào mừng
năm học 2008 - 2009
và các em tham dự hội giảng
1
Chim én
2
Hoa lê
Đạp thanh
3
Tảo mộ
4
Du lịch cùng ...Tễu
Văn bản: Cảnh ngày xuân
( Trích " Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Khung cảnh ngày xuân.
Khung cảnh lễ hội Thanh minh.
Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

đã ngoài
đưa thoi,
xanh tận
trắng điểm một vài
Hình ảnh
Quen thuộc, tiêu biểu.
Không gian
Cao rộng, thoáng đãng, vui vẻ, yên bình.
Thời gian
Sáng cuối xuân.
Nghệ thuật
ẩn dụ.
Tác dụng
Bức tranh xuân vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Khung cảnh ngày xuân
Từ ngữ giầu hình ảnh, giầu sức gợi.
Văn bản: Cảnh ngày xuân
( Trích " Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thiên về gợi.
Chọn lọc.
Hài hoà, tinh khôi.
Trong sáng, chuẩn mực, giầu sức gợi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
trắng điểm
Từ trắng điểm là nhãn tự của đoạn thơ vì:
A: Nó làm cho hoa cỏ vốn vô tri trở nên có hồn, sinh động.
B: Nó thể hiện cách chấm phá, điểm xuyết của thi pháp cổ
gợi lên vẻ đẹp thanh xuân, trinh trắng.
C: Nó chính là biện pháp nghệ thuật phối sắc tài tình.
D: Cả A, B, C.
D
Phương thảo liên thiên bích.
Lê chi sổ điểm hoa.
( Cỏ thơm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa )
( Thơ cổ Trung Quốc)
Tượng đài Nguyễn Du
Tết Thanh Minh
Bài chi tiết: Tết Thanh Minh
Tết Thanh Minh diễn ra vào ngày tiết Thanh Minh. Tại Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao thì tết này là một ngày quốc lễ. Còn ở các khu vực khác ở Đông Á thì không. Nói đến Tết Thanh Minh thì bao giờ người ta cũng nghĩ đến lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
*Tảo mộ
Nhân ngày Thanh Minh, người dân các nước có nền văn hóa tương đồng và chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa đều có tục đi tảo mộ gia tiên và làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ.
Công việc chính của tảo mộ là sửa sang các ngôi mộ của tổ tiên cho được sạch sẽ. Nhân ngày Thanh Minh, người ta mang theo xẻng, cuốc để đắp lại nấm mồ cho đầy đặn, rẫy hết cỏ dại và những cây hoang mọc trùm lên mộ cũng như tránh không để cho các loài động vật hoang dã như rắn, chuột đào hang, làm tổ mà theo suy nghĩ của họ là có thể phạm tới linh hồn người đã khuất. Sau đó, người tảo mộ thắp vài nén hương, đốt vàng mã hoặc đặt thêm bó hoa cho linh hồn người đã khuất. Trong ngày Thanh Minh, khu nghĩa địa trở nên đông đúc và nhộn nhịp. Các cụ già thì lo khấn vái tổ tiên nơi phần mộ. Trẻ em cũng được theo cha mẹ hay ông bà đi tảo mộ, trước là để biết dần những ngôi mộ của gia tiên, sau là để tập cho chúng sự kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ. Những người quanh năm đi làm ăn xa cũng thường trở về vào dịp này (có thể sớm hơn một, hai ngày vì nhiều lý do khác nhau) để tảo mộ gia tiên và sum họp với gia đình. Bên cạnh những ngôi mộ được trông nom, chăm sóc cẩn thận, còn có những ngôi mộ vô chủ, không người thăm viếng. Những người đi viếng mộ thường cũng cắm cho các ngôi mộ này một nén hương.
Trước đây, nam nữ thanh niên cũng nhân dịp này để du xuân nên mới có tên gọi hội đạp thanh (tức giẫm lên cỏ). Ngày nay, ở Việt Nam lễ hội này có lẽ không còn, nhưng ở Trung Quốc thì một vài nơi vẫn còn duy trì được.
* Hội đạp thanh
*Văn học
Nếu tính tiết Đông chí là gốc thì tiết Thanh minh cách tiết này khoảng 105 ngày, còn nếu tính tiết Lập xuân là gốc thì nó cách tiết này khoảng 60 ngày. Tính theo âm lịch, nó rơi vào khoảng từ sớm nhất là giữa tháng Mão (tháng Hai) đến muộn nhất là giữa tháng Thìn (Tháng Ba). Cho nên, Nguyễn Du trong Truyện Kiều mới có câu:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Thanh minh trong tiết tháng Ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Thanh minh trong tiết tháng ba.
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Văn bản: Cảnh ngày xuân
( Trích " Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Hình ảnh
Quen thuộc, tiêu biểu.
Không gian
Cao rộng, thoáng đãng, vui vẻ, yên bình.
Thời gian
Sáng cuối xuân.
Nghệ thuật
ẩn dụ.
Tác dụng
Bức tranh xuân vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Khung cảnh ngày xuân
Từ ngữ giầu hình ảnh, giầu sức gợi.
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Khung cảnh ngày lễ TM.
giai nhân
yến anh
Chị em
tài tử
Dập dìu
sắm sửa
nô nức
Sử dụng nhiều từ ghép là DT, ĐT, TT.
ẩn dụ, so sánh.
Không khí lễ hội đông vui, náo nức.
Gợi nhiều hơn tả.
Tả tỉ mỉ, cụ thể.
Không khí lễ hội truyền thống đậm đà, ấm áp tình người.
Nhóm:
- Gợi nên 1 lễ hội như thế nào?
- Biện pháp nghệ thuật (từ, biện pháp tu từ, cách tả )?
Từ TV kết hợp với từ HV.
Gần xa
Ngựa xe
áo quần
Hình ảnh
Quen thuộc, tiêu biểu.
Thời gian
Sáng cuối xuân.
Nghệ thuật
ẩn dụ.
Tác dụng
Bức tranh xuân vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Khung cảnh ngày xuân
Từ ngữ giầu hình ảnh, giầu sức gợi.
Khung cảnh ngày lễ TM.
Sử dụng nhiều từ ghép là DT, ĐT, TT.
ẩn dụ, so sánh.
Không khí lễ hội đông vui, náo nức.
Gợi nhiều hơn tả.
Tả tỉ mỉ, cụ thể.
Không khí lễ hội truyền thống đậm đà, ấm áp tình người.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
Tà tà
Từ láy.
Thanh, nhẹ nhưng đượm buồn.
Chiều tà.
Bức tranh xuân đẹp nhưng buồn và chất chứa tâm trạng.
Bóng ngả về tây.
Phong cảnh..
Dòng nước uốn quanh.
Dip cầu..
Thơ thẩn, dan tay, ra về, bước lần..
thơ thẩn
thanh thanh.
nho nhỏ
Nao nao
Tả cảnh ngụ tình.
Văn bản: Cảnh ngày xuân
( Trích " Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Từ TV kết hợp với từ HV.
Không gian
Cao rộng, thoáng đãng, vui vẻ, yên bình.
Đông vui, tấp nập.
Thưa thớt, ít ỏi, đượm buồn.
IV. Hướng dẫn về nhà
1/ Học thuộc lòng, nắm vững nghệ thuật, nội dung đoạn thơ
2/ Làm bài tập 1/87 SGK
3/ Soạn bài: " Thuật ngữ" theo các câu hỏi phần I, II trang 87-88, chuẩn bị các bài tập phần luyện tập trang 89-90 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)