Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Trịnh Hoàng Trâm |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CẢNH NGÀY XUÂN
Nguyễn Du
I-ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Vị trí đoạn thơ: Học chú thích /85
2) Bố cục:
Phần 1 (4 câu đầu): gợi tả vẻ đẹp mùa xuân
Phần 2 (8 câu tiếp theo): cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Phần 3 (6 câu còn lại): miêu tả cảnh chị em Thúy Kiều đi du xuân trở về
I-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Khung cảnh ngày xuân:
- Hai câu thơ đầu gợi tả thời gian và không gian với hình ảnh chim én đưa thoi: “Ngày xuân…sáu mươi”
- Cảnh mùa xuân được đặc tả qua câu 3,4 nổi bật với 2 màu sắc rất hài hòa, tinh khôi, đầy sức sống của cỏ non, vừa rộng lớn, mênh mông, khoáng đạt của bầu trời, tinh khiết của hoa lê trắng
Cảnh được vẽ bằng một số nét nhưng vẫn làm toát lên vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân.
2) Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
-Tác giả giới thiệu hai hoạt động: lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
Thể hiện tấm lòng của người du xuân.
Đạp thanh: một thói quen, lễ hội vui chơi gắn liền với đồng quê, thiên nhiên.
- Các từ ghép giàu chất tạo hình là những động từ, tính từ miêu tả lễ hội rộn ràng: gần xa, nô nức yến anh, sắm sửa bộ hành, chơi xuân,…
Nghệ thuật ẩn dụ diễn tả những đoàn người đi dự lễ hội như đàn chim ríu rít bay, làm không khí mùa xuân rộn ràng,…
Chơi xuân là một truyền thống văn hóa quen thuộc của người Việt Nam từ xưa.
3) Cảnh trở về của chị em Thúy Kiều:
- Các hình ảnh nắng nhạt, khe nước nhỏ,… tạo nên cảnh thanh vắng, êm dịu.
- Các từ láy xuất hiện liên tục ở đoạn cuối đoạn thơ dịu dàng, lặng lẽ, bâng khuâng, xao xuyến của cảnh vật và con người khi thời gian và hoạt động của lễ hội đã kết thúc.
III-TỔNG KẾT
Học ghi nhớ
Nguyễn Du
I-ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1) Vị trí đoạn thơ: Học chú thích /85
2) Bố cục:
Phần 1 (4 câu đầu): gợi tả vẻ đẹp mùa xuân
Phần 2 (8 câu tiếp theo): cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Phần 3 (6 câu còn lại): miêu tả cảnh chị em Thúy Kiều đi du xuân trở về
I-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Khung cảnh ngày xuân:
- Hai câu thơ đầu gợi tả thời gian và không gian với hình ảnh chim én đưa thoi: “Ngày xuân…sáu mươi”
- Cảnh mùa xuân được đặc tả qua câu 3,4 nổi bật với 2 màu sắc rất hài hòa, tinh khôi, đầy sức sống của cỏ non, vừa rộng lớn, mênh mông, khoáng đạt của bầu trời, tinh khiết của hoa lê trắng
Cảnh được vẽ bằng một số nét nhưng vẫn làm toát lên vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân.
2) Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
-Tác giả giới thiệu hai hoạt động: lễ tảo mộ, hội đạp thanh.
Thể hiện tấm lòng của người du xuân.
Đạp thanh: một thói quen, lễ hội vui chơi gắn liền với đồng quê, thiên nhiên.
- Các từ ghép giàu chất tạo hình là những động từ, tính từ miêu tả lễ hội rộn ràng: gần xa, nô nức yến anh, sắm sửa bộ hành, chơi xuân,…
Nghệ thuật ẩn dụ diễn tả những đoàn người đi dự lễ hội như đàn chim ríu rít bay, làm không khí mùa xuân rộn ràng,…
Chơi xuân là một truyền thống văn hóa quen thuộc của người Việt Nam từ xưa.
3) Cảnh trở về của chị em Thúy Kiều:
- Các hình ảnh nắng nhạt, khe nước nhỏ,… tạo nên cảnh thanh vắng, êm dịu.
- Các từ láy xuất hiện liên tục ở đoạn cuối đoạn thơ dịu dàng, lặng lẽ, bâng khuâng, xao xuyến của cảnh vật và con người khi thời gian và hoạt động của lễ hội đã kết thúc.
III-TỔNG KẾT
Học ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hoàng Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)