Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Trần Ánh Tuyết |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ki?m tra bi cu:
Câu1: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”.
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật.
b. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
c. Sử dụng điển cố và phương pháp đòn bẩy.
d. Cả a-b-c đều đúng.*
Câu 2: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”. Nêu nội dung chính của văn bản?
d
Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I .Tỡm hi?u chung
1. Tác giả.
2. Vị trí đoạn trích:
- Nằm phần đầu truyện
-18 câu, từ câu 39-56.
II. Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích.
2. Kết cấu -Bố cục:
- Gồm 3 phần
3.Phân tích văn bản:
a. Khung cảnh mùa xuân :
Bức tranh xuân đẹp, khoáng đãng, giàu sức sống.
b. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh:
Khung cảnh lễ hội tấp nập, đông vui, rộn ràng , náo nhiệt.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
c . Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về :
Tâm trạng buồn luyến tiếc, xao xuyến bâng khuâng.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
4. Tổng kết :
a. Nghệ thuật :
- Bút pháp miêu tả đặc sắc.
- Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình.
- Kết hợp miêu tả ngoại cảnh với nội tâm nhân vật.
b . Nội dung :
- Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân.
- Cảnh con người trong lễ hội mùa xuân.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản.
III.Luyện tập.
Câu1: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”.
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật.
b. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
c. Sử dụng điển cố và phương pháp đòn bẩy.
d. Cả a-b-c đều đúng.*
Câu 2: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”. Nêu nội dung chính của văn bản?
d
Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I .Tỡm hi?u chung
1. Tác giả.
2. Vị trí đoạn trích:
- Nằm phần đầu truyện
-18 câu, từ câu 39-56.
II. Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích.
2. Kết cấu -Bố cục:
- Gồm 3 phần
3.Phân tích văn bản:
a. Khung cảnh mùa xuân :
Bức tranh xuân đẹp, khoáng đãng, giàu sức sống.
b. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh:
Khung cảnh lễ hội tấp nập, đông vui, rộn ràng , náo nhiệt.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
c . Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về :
Tâm trạng buồn luyến tiếc, xao xuyến bâng khuâng.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
4. Tổng kết :
a. Nghệ thuật :
- Bút pháp miêu tả đặc sắc.
- Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình.
- Kết hợp miêu tả ngoại cảnh với nội tâm nhân vật.
b . Nội dung :
- Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân.
- Cảnh con người trong lễ hội mùa xuân.
TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản.
III.Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)