Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Phương |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Về dự giờ ngữ văn lớp 9c
Giáo Viên : Cáp Thị Liên
Đây là tên một nhân vật đã thề ước cùng Kiều dưới trăng?
Trong cỏc ti nang c?a Ki?u ti nang no du?c dỏnh giỏ l xu?t s?c nh?t?
Những câu thơ này dành cho nhân vật nào trong truyện Kiều?
“Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to béo đẫy đà làm sao.”
Bút pháp nào được Nguyễn Du khai thác triệt để trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”?
Kim Trọng
Sáng tác nhạc
Tú Bà
Bút pháp ước lệ
Cảnh ngày xuân
Kiểm tra bài cũ
Tiết 28: cảnh ngày xuân
(Nguyễn Du)
I.Đọc và tìm hiểu chung.
1.Vị trí đoạn trích:
P1(gặp gỡ và đính ước)
2.Tìm hiểu chung về văn bản
a.Đọc, tìm hiểu chú thích.
*Đọc
*Chú thích
b.Tác phẩm
* Bố cục:
3 phần
- 4 câu đầu:Khung cảnh buổi sáng mùa xuân
- 8 câu tiếp:Cảnh lễ hội tiết thanh minh
- 4 câu cuối: Chị em Thuý Kiều du xuân trở về
* PTBĐ:Mt + Ts +Bc
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
II.Phân tích
1.Khung cảnh ngày xuân.
- Câu thơ gợi không gian, thời gian và cảnh vật ngày xuân.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Sự vật:
+ cỏ - non xanh tận chân trời
+cành lê - trắng điểm một vài bông hoa
=> bức tranh xuân trong sáng: cánh én chao liệng trên bầu trời quang đãng, mặt đất cỏ mọc xanh tươi hoa lê bung nở, không gian rất đỗi yên ả thanh bình.
=>Thủ pháp chấm phá ,tập trung vào những nét điển hình nhất, thần thái nhất
Thảo luận nhóm
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thơ cổ Trung Quốc có câu :
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa.
Có nghĩa là:
Cỏ thơm liền với trời xanh,
Trên cành lê có mấy bông hoa.
So với hai câu thơ cổ em thấy, Nguyễn Du đã tiếp thu và sáng tạo tinh hoa của người xưa như thế nào?
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
đáp án.
( Điểm chung của 2 tác giả là đều chọn cỏ và hoa lê làm điểm nhấn để miêu tả sắc xuân. Nhưng câu thơ cổ chỉ nói đến hoa lê mà không tả đến màu sắc còn ND thêm vào từ trắng khiến cho động từ điểm có thần hơn, cảnh vật trở lên sinh động và gợi cảm hơn rất nhiều.Đó là sự tiếp thu và sáng tạo của ND )
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Tro tiền vó rắc thoi vàng giấy bay.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Gần xa / nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.
Dập dìu / tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước / áo quần như nêm.
- Các biện pháp tu từ:
+ ẩn dụ: nô nức yến oanh-> gợi cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh.
+ So sánh, hoán dụ :ngựa xe như nước, áo quần như nêm-> gợi tả cảnh lễ hội mùa xuân đông đúc, đoàn người về dự hội lườm lượp như nước chảy ,tưng bừng, náo nhiệt.
- Cách ngắt nhịp:2/4, 4/4 biến đổi-> góp phần gợi sự sinh động...
---> Gợi sự đông vui, tưng bừng, náo nhiệt
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
3.Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
*sự vật:
- Mặt trời: tà tà ngả bóng về tây
- Chị em:thơ thẩn
- Phong cảnh:thanh thanh
- Dòng nước:uốn quanh,nao nao
- Nhịp cầu: nho nhỏ
=> SD hàng loạt những từ láy tượng hình, gợi tả sự vận đông nhẹ nhàng của cảnh vật.
=> Gợi cảnh chiều muộn, không gian yên tĩnh và thưa vắng.K.K nhộn nhịp của lễ hội ban sáng k còn nữa, tất cả đang nhạt dần ,lặng dần. Cảnh đã nhuốm màu tâm trạng,các từ láy nao nao, thơ thẩn .. gợi cảm giác bâng khuâng nuối tiếc về 1 ngày vui đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã x.hiện.
* NT tả cảnh ngụ tình cổ điển
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận
So sánh bức tranh lễ hội với cảnh chiều xuân để thấy được sự thay đổi bút pháp trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du về mặt :
+ Không gian, cảnh vật
+ Không khí
+ Tâm trạng con người
Cảnh xuân trong 12 câu đầu
Không gian tràn ngập sự sống, mọi chuyển động đều rất nhanh (én bay, hoa nở .)
Không khí : đông vui, náo nhiệt (nô nức, dập dìu, ngựa xe, áo quần .)
- Tâm trạng : nô nức, vui tươi
Cảnh xuân trong 6 câu cuối
Cảnh vẫn đẹp nhưng lặng lẽ hơn, mọi chuyển động nhẹ nhàng hơn.
Không khí vui hội đã tàn, mọi vật dường như thu nhỏ lại, tĩnh lặng hơn (tà tà, dan tay ra về,bước dần.)
- Tâm trạng đã thay đổi (tà tà, thơ thẩn, nao nao.)
So sánh
III.Tổng kết
1.ND:- Bức tranhTN, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng đầy sức sống.
- Con ngươì thân thiện ,hạnh phúc
-ND là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, mắt quan sát tinh tế, tài sd từ ngữ bậc đại thi hào.
2.NTSử dụng nhiều từ láy tượng hình , các biện pháp tu từ
- Hình ảnh so sánh tiêu biểu.
- Đặc biệt thành công trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
* củng cố
Đọc diễn cảm đoạn trích:" cảnh ngày xuân``
Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc đoạn thơ.
Vẽ tranh hoặc viết đoạn văn ngắn (từ 9 - 12 câu)
nêu cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong
đoạn trích
Soạn bài: Mã Giám Sinh
mua Kiều.
Giáo Viên : Cáp Thị Liên
Đây là tên một nhân vật đã thề ước cùng Kiều dưới trăng?
Trong cỏc ti nang c?a Ki?u ti nang no du?c dỏnh giỏ l xu?t s?c nh?t?
Những câu thơ này dành cho nhân vật nào trong truyện Kiều?
“Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì to béo đẫy đà làm sao.”
Bút pháp nào được Nguyễn Du khai thác triệt để trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”?
Kim Trọng
Sáng tác nhạc
Tú Bà
Bút pháp ước lệ
Cảnh ngày xuân
Kiểm tra bài cũ
Tiết 28: cảnh ngày xuân
(Nguyễn Du)
I.Đọc và tìm hiểu chung.
1.Vị trí đoạn trích:
P1(gặp gỡ và đính ước)
2.Tìm hiểu chung về văn bản
a.Đọc, tìm hiểu chú thích.
*Đọc
*Chú thích
b.Tác phẩm
* Bố cục:
3 phần
- 4 câu đầu:Khung cảnh buổi sáng mùa xuân
- 8 câu tiếp:Cảnh lễ hội tiết thanh minh
- 4 câu cuối: Chị em Thuý Kiều du xuân trở về
* PTBĐ:Mt + Ts +Bc
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
II.Phân tích
1.Khung cảnh ngày xuân.
- Câu thơ gợi không gian, thời gian và cảnh vật ngày xuân.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Sự vật:
+ cỏ - non xanh tận chân trời
+cành lê - trắng điểm một vài bông hoa
=> bức tranh xuân trong sáng: cánh én chao liệng trên bầu trời quang đãng, mặt đất cỏ mọc xanh tươi hoa lê bung nở, không gian rất đỗi yên ả thanh bình.
=>Thủ pháp chấm phá ,tập trung vào những nét điển hình nhất, thần thái nhất
Thảo luận nhóm
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thơ cổ Trung Quốc có câu :
Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa.
Có nghĩa là:
Cỏ thơm liền với trời xanh,
Trên cành lê có mấy bông hoa.
So với hai câu thơ cổ em thấy, Nguyễn Du đã tiếp thu và sáng tạo tinh hoa của người xưa như thế nào?
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
đáp án.
( Điểm chung của 2 tác giả là đều chọn cỏ và hoa lê làm điểm nhấn để miêu tả sắc xuân. Nhưng câu thơ cổ chỉ nói đến hoa lê mà không tả đến màu sắc còn ND thêm vào từ trắng khiến cho động từ điểm có thần hơn, cảnh vật trở lên sinh động và gợi cảm hơn rất nhiều.Đó là sự tiếp thu và sáng tạo của ND )
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Tro tiền vó rắc thoi vàng giấy bay.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Gần xa / nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa / bộ hành chơi xuân.
Dập dìu / tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước / áo quần như nêm.
- Các biện pháp tu từ:
+ ẩn dụ: nô nức yến oanh-> gợi cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh.
+ So sánh, hoán dụ :ngựa xe như nước, áo quần như nêm-> gợi tả cảnh lễ hội mùa xuân đông đúc, đoàn người về dự hội lườm lượp như nước chảy ,tưng bừng, náo nhiệt.
- Cách ngắt nhịp:2/4, 4/4 biến đổi-> góp phần gợi sự sinh động...
---> Gợi sự đông vui, tưng bừng, náo nhiệt
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
3.Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
*sự vật:
- Mặt trời: tà tà ngả bóng về tây
- Chị em:thơ thẩn
- Phong cảnh:thanh thanh
- Dòng nước:uốn quanh,nao nao
- Nhịp cầu: nho nhỏ
=> SD hàng loạt những từ láy tượng hình, gợi tả sự vận đông nhẹ nhàng của cảnh vật.
=> Gợi cảnh chiều muộn, không gian yên tĩnh và thưa vắng.K.K nhộn nhịp của lễ hội ban sáng k còn nữa, tất cả đang nhạt dần ,lặng dần. Cảnh đã nhuốm màu tâm trạng,các từ láy nao nao, thơ thẩn .. gợi cảm giác bâng khuâng nuối tiếc về 1 ngày vui đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã x.hiện.
* NT tả cảnh ngụ tình cổ điển
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận
So sánh bức tranh lễ hội với cảnh chiều xuân để thấy được sự thay đổi bút pháp trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du về mặt :
+ Không gian, cảnh vật
+ Không khí
+ Tâm trạng con người
Cảnh xuân trong 12 câu đầu
Không gian tràn ngập sự sống, mọi chuyển động đều rất nhanh (én bay, hoa nở .)
Không khí : đông vui, náo nhiệt (nô nức, dập dìu, ngựa xe, áo quần .)
- Tâm trạng : nô nức, vui tươi
Cảnh xuân trong 6 câu cuối
Cảnh vẫn đẹp nhưng lặng lẽ hơn, mọi chuyển động nhẹ nhàng hơn.
Không khí vui hội đã tàn, mọi vật dường như thu nhỏ lại, tĩnh lặng hơn (tà tà, dan tay ra về,bước dần.)
- Tâm trạng đã thay đổi (tà tà, thơ thẩn, nao nao.)
So sánh
III.Tổng kết
1.ND:- Bức tranhTN, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng đầy sức sống.
- Con ngươì thân thiện ,hạnh phúc
-ND là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, mắt quan sát tinh tế, tài sd từ ngữ bậc đại thi hào.
2.NTSử dụng nhiều từ láy tượng hình , các biện pháp tu từ
- Hình ảnh so sánh tiêu biểu.
- Đặc biệt thành công trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
* củng cố
Đọc diễn cảm đoạn trích:" cảnh ngày xuân``
Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc đoạn thơ.
Vẽ tranh hoặc viết đoạn văn ngắn (từ 9 - 12 câu)
nêu cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong
đoạn trích
Soạn bài: Mã Giám Sinh
mua Kiều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)