Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp chúng ta !
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bức chân dung Thuý Kiều nổi bật hơn. Vì :
ở Kiều có cả cái đẹp hình thức lẫn tâm hồn, tài năng.
Tác giả tập trung tả Kiều với nhiều câu thơ hơn Vân.
Tả vẻ đẹp của Vân trước để làm nền tăng thêm vẻ đẹp của Kiều.
Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
Câu 2: Trong hai bức chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì Sao?
Nhắc lại bài cũ
Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều là bút pháp ước lệ tượng trưng. Bên cạnh đó là nghệ thuật đòn bẩy.
Tiết 28
Cảnh ngày xuân
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Chú thích:
Các em hãy theo dõi những chú thích sau:
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1. Xuất xứ:
Bạn nào thử cho biết đoạn trích Cảnh ngày xuân được trích trong phần nào của truyện Kiều?
Đoạn trích Cảnh ngày xuân nằm trong phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước.
(1) Thoi: Con thoi là một dụng cụ trong nghề dệt . Câu thơ Ngày xuân con én đưa thoi ý nói ngày xuân có chim én bay qua bay lại như thoi đưa .
(2) Thiều quang: ánh sáng đẹp, tức là nói ánh sáng ngày xuân.
(3) Thanh minh: Tiết vào đầu tháng ba.
(4) Đạp thanh: Giẫm lên cỏ xanh.
(5) Yến anh: Chim én, chim oanh về mùa xuân thường ríu rít bay từng đàn,vớ c?nh don ngu?i nh?n nh?p di choi xuõn.
(6) Tài tử giai nhân: Trai tài gái sắc.
(7) áo quần như nêm: Người đi lại đông đúc, chật như nêm.
(8) Vàng vó: Đồ vàng mã, giả những khối thoi vàng dùng đốt để tưởng nhớ người quá cố.
(9) Tiểu khê: Khe nước nhỏ.
(10) Dịp: Nhịp.
Hầu hết những từ ngữ được giải thích trên là từ mượn? Theo em,những từ ngữ đó chủ yếu là mượn tiếng nào? Vì sao lại mượn nhiều từ ngữ như vâỵ?
? Văn bản sử dụng nhiều từ Hán-Việt vì trong giai đoạn này, ngôn ngữ viết của người Việt là chữ Hán và chữ Nôm.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi (1),
Thiều quang chín chục (2)đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh (3)trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh (4).
Gần xa nô nức yến anh (5),
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân (6),
Ngựa xe như nước áo quần như nêm (7).
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay (8).
Tà tà bóng ngã về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê, (9)
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp (10)cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Đoạn trích kết cấu theo trình tự nào ? Xác định bố cục của đoạn trích ?
Em hãy đọc lại 4 câu thơ đầu
Đoạn thơ kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân:
Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
Tám câu giữa: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
Ngày xuân con én đưa thoi (1),
Thiều quang chín chục (2)đã ngoài saú mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
1. Khung cảnh ngày xuân:
Khung cảnh ngày xuân được tác giả gợi tả qua những chi tiết nào ? (về đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật)
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Cách sử dụng từ " điểm " trong câu thơ có gì đặc biệt ?
->Gợi tả không gian khoáng đãng, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.
Những chi tiết đó gợi ấn tượng gì về mùa xuân?
Theo em, bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân khắc hoạ rõ nhất
trong hai câu thơ nào ? Vì sao ?
Bức tranh mùa xuân với đầy đủ cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh rộn ràng:
-Hình ảnh: chim én chao liệng, thiều quang, cỏ non, cành lê với vài bông hoa.
- Màu sắc: ánh sáng đẹp, màu xanh (cỏ non), màu trắng (hoa lê)
- Âm thanh: tiếng chim
-> Nghệ thuật dùng từ " điểm" của nhà thơ hết sức độc đáo. Qua đó, v? d?p thin nhin c?a ma xun du?c kh?c ho? qua ci nhìn c?a nhn v?t hi?n ra m?i m?, tinh khơi, s?ng d?ng.
Đọc 8 câu thơ tiếp theo trong đoạn 2:
Thanh minh (3)trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh (4).
Gần xa nô nức yến anh (5),
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân (6),
Ngựa xe như nước áo quần như nêm (7).
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tìên giấy bay (8).
8 câu thơ trên thể hiện nội dung gì?
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh có những hoạt động nào ?
Em hiểu gì về lễ tảo mộ và hội đạp thanh ?
Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh có 2 phần: phần lễ tảo mộ và phần hội đạp thanh.
Tảo mộ là sửa sang lại ph?n m? ông bà
Đạp thanh là gi?m lên cỏ xanh
Nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong 8 câu thơ có gì đặc biệt ?
- Dùng nhiều từ ghép và tà láy: Gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu, ....)
- Dùng phép ẩn dụ ( Nô nức yến anh). Hoán dụ ( Ao quần như nêm)
? Nghệ thuật ấy tạo cho quang c?nh hội ma xun r?n rng no n?c, tuoi vui v v?i nh?ng nghi th?c trang nghim mang tính ch?t truy?n th?ng c?a ngu?i Vi?t tu?ng nh? nh?ng ngu?i d khu?t.
Vậy qua cuộc vui xuân của chị em Kiều, tác giả đã khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa như thế nào ? Biểu hiện đạo lí gì của dân tộc ?
Em có thể đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn của dân tộc ta ?
- Thể hiện một lễ hội văn hoá lâu đời của dân tộc.
-> Đạo lí uống nước nhớ nguồn là một truyền thống quí báu của dân tộc ta.
Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Đọc 6 câu thơ cuối
Tà tà bóng ngã về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê, (9)
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uống quanh,
Dịp (10)cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Thảo luận theo nhóm:
Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối có gì khác so với 4 câu thơ đầu ? Vì sao?
3.Cnh ch em KiỊu du xun tr vỊ:
Cnh ỵc miu t trong su cu th cui l cnh g?
Theo em từ ngữ nào trong đoạn thơ vừa có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật, vừa bộc lộ tâm trạng con người ? Vì sao?
- Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao vừa có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật, vừa bộc lộ tâm trạng con người
Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ cuối ?
-Khung cảnh thiên nhiên thanh dịu, nhuốm màu tâm trạng, linh cảm điều gì sắp xảy ra
- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân nhưng khác nhau về thời gian, không gian. (Sáng, chiều - vào hội, tan hội)
4. Nét độc đáo về nghệ thuật trong đoạn trích:
Trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, nhà thơ đã sử dụng thành công nghệ thuật nào?
- S? d?ng ngụn ng? miờu t? giu hỡnh ?nh, giu nh?p di?u, di?n t? tinh t? tõm tr?ng nhõn v?t.
- Miờu t? theo trỡnh t? th?i gian cu?c du xuõn.
Ý nghĩa văn bản
Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
Ô chữ này có 10 chữ cái: ánh sáng đẹp trong đoạn thơ gọi là gì?
1
3
4
5
6
2
T h i ? u q u a n g
Đ ? p t h a n h
Đ i ? m
X u â n
h o a
s u m ư ơ i
Ô chữ này có 8 chữ cái: Phần hội được miêu tả trong đoạn thơ là hội gì?
Ô chữ này có 4 chữ cái: Từ ngữ được dùng làm cho cảnh vật trở nên có hồn chứ không tỉnh tại.
Ô chữ này có 4 chữ cái: Bức tranh với gam màu xanh ở đây là bức tranh mùa...
Ô chữ này có 3 chữ cái: Từ còn thiếu trong câu thơ sau là từ gì? Cành lê trắng điểm một vài bông ...
Ô chữ này có 7 chữ cái: Từ cũn thiếu trong câu thơ sau là từ gì? Thiều quang chín chục đã ngoài ...
Trò chơi ô chữ
* Ghi nhớ:
Đoạn trích Cảnh Ngày xuân là một bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
hu?ng d?n t? h?c:
D?c di?n c?m, học thuộc lòng đoạn trích.
Hi?u v dựng du?c m?t s? t? Hỏn Vi?t.
- Soạn bài : " Mó Giỏm Sinh mua Ki?u".
+Tỡm hiờ? v? trớ do?n trớch.
+Tỡm hi?u di?n bi?n cu?c mua bỏn.
+Thỏi d? nh tho nhu th? no ?
+Ngh? thu?t miờu t? nhõn v?t?
+Tỡm ý nghia van b?n?
về dự giờ lớp chúng ta !
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Bức chân dung Thuý Kiều nổi bật hơn. Vì :
ở Kiều có cả cái đẹp hình thức lẫn tâm hồn, tài năng.
Tác giả tập trung tả Kiều với nhiều câu thơ hơn Vân.
Tả vẻ đẹp của Vân trước để làm nền tăng thêm vẻ đẹp của Kiều.
Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
Câu 2: Trong hai bức chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì Sao?
Nhắc lại bài cũ
Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều là bút pháp ước lệ tượng trưng. Bên cạnh đó là nghệ thuật đòn bẩy.
Tiết 28
Cảnh ngày xuân
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Chú thích:
Các em hãy theo dõi những chú thích sau:
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1. Xuất xứ:
Bạn nào thử cho biết đoạn trích Cảnh ngày xuân được trích trong phần nào của truyện Kiều?
Đoạn trích Cảnh ngày xuân nằm trong phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước.
(1) Thoi: Con thoi là một dụng cụ trong nghề dệt . Câu thơ Ngày xuân con én đưa thoi ý nói ngày xuân có chim én bay qua bay lại như thoi đưa .
(2) Thiều quang: ánh sáng đẹp, tức là nói ánh sáng ngày xuân.
(3) Thanh minh: Tiết vào đầu tháng ba.
(4) Đạp thanh: Giẫm lên cỏ xanh.
(5) Yến anh: Chim én, chim oanh về mùa xuân thường ríu rít bay từng đàn,vớ c?nh don ngu?i nh?n nh?p di choi xuõn.
(6) Tài tử giai nhân: Trai tài gái sắc.
(7) áo quần như nêm: Người đi lại đông đúc, chật như nêm.
(8) Vàng vó: Đồ vàng mã, giả những khối thoi vàng dùng đốt để tưởng nhớ người quá cố.
(9) Tiểu khê: Khe nước nhỏ.
(10) Dịp: Nhịp.
Hầu hết những từ ngữ được giải thích trên là từ mượn? Theo em,những từ ngữ đó chủ yếu là mượn tiếng nào? Vì sao lại mượn nhiều từ ngữ như vâỵ?
? Văn bản sử dụng nhiều từ Hán-Việt vì trong giai đoạn này, ngôn ngữ viết của người Việt là chữ Hán và chữ Nôm.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi (1),
Thiều quang chín chục (2)đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh (3)trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh (4).
Gần xa nô nức yến anh (5),
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân (6),
Ngựa xe như nước áo quần như nêm (7).
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay (8).
Tà tà bóng ngã về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê, (9)
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp (10)cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Đoạn trích kết cấu theo trình tự nào ? Xác định bố cục của đoạn trích ?
Em hãy đọc lại 4 câu thơ đầu
Đoạn thơ kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân:
Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
Tám câu giữa: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
Ngày xuân con én đưa thoi (1),
Thiều quang chín chục (2)đã ngoài saú mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
1. Khung cảnh ngày xuân:
Khung cảnh ngày xuân được tác giả gợi tả qua những chi tiết nào ? (về đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật)
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Cách sử dụng từ " điểm " trong câu thơ có gì đặc biệt ?
->Gợi tả không gian khoáng đãng, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.
Những chi tiết đó gợi ấn tượng gì về mùa xuân?
Theo em, bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân khắc hoạ rõ nhất
trong hai câu thơ nào ? Vì sao ?
Bức tranh mùa xuân với đầy đủ cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh rộn ràng:
-Hình ảnh: chim én chao liệng, thiều quang, cỏ non, cành lê với vài bông hoa.
- Màu sắc: ánh sáng đẹp, màu xanh (cỏ non), màu trắng (hoa lê)
- Âm thanh: tiếng chim
-> Nghệ thuật dùng từ " điểm" của nhà thơ hết sức độc đáo. Qua đó, v? d?p thin nhin c?a ma xun du?c kh?c ho? qua ci nhìn c?a nhn v?t hi?n ra m?i m?, tinh khơi, s?ng d?ng.
Đọc 8 câu thơ tiếp theo trong đoạn 2:
Thanh minh (3)trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh (4).
Gần xa nô nức yến anh (5),
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân (6),
Ngựa xe như nước áo quần như nêm (7).
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tìên giấy bay (8).
8 câu thơ trên thể hiện nội dung gì?
2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh có những hoạt động nào ?
Em hiểu gì về lễ tảo mộ và hội đạp thanh ?
Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh có 2 phần: phần lễ tảo mộ và phần hội đạp thanh.
Tảo mộ là sửa sang lại ph?n m? ông bà
Đạp thanh là gi?m lên cỏ xanh
Nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong 8 câu thơ có gì đặc biệt ?
- Dùng nhiều từ ghép và tà láy: Gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu, ....)
- Dùng phép ẩn dụ ( Nô nức yến anh). Hoán dụ ( Ao quần như nêm)
? Nghệ thuật ấy tạo cho quang c?nh hội ma xun r?n rng no n?c, tuoi vui v v?i nh?ng nghi th?c trang nghim mang tính ch?t truy?n th?ng c?a ngu?i Vi?t tu?ng nh? nh?ng ngu?i d khu?t.
Vậy qua cuộc vui xuân của chị em Kiều, tác giả đã khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa như thế nào ? Biểu hiện đạo lí gì của dân tộc ?
Em có thể đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn của dân tộc ta ?
- Thể hiện một lễ hội văn hoá lâu đời của dân tộc.
-> Đạo lí uống nước nhớ nguồn là một truyền thống quí báu của dân tộc ta.
Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Đọc 6 câu thơ cuối
Tà tà bóng ngã về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê, (9)
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uống quanh,
Dịp (10)cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Thảo luận theo nhóm:
Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối có gì khác so với 4 câu thơ đầu ? Vì sao?
3.Cnh ch em KiỊu du xun tr vỊ:
Cnh ỵc miu t trong su cu th cui l cnh g?
Theo em từ ngữ nào trong đoạn thơ vừa có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật, vừa bộc lộ tâm trạng con người ? Vì sao?
- Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao vừa có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật, vừa bộc lộ tâm trạng con người
Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu thơ cuối ?
-Khung cảnh thiên nhiên thanh dịu, nhuốm màu tâm trạng, linh cảm điều gì sắp xảy ra
- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân nhưng khác nhau về thời gian, không gian. (Sáng, chiều - vào hội, tan hội)
4. Nét độc đáo về nghệ thuật trong đoạn trích:
Trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, nhà thơ đã sử dụng thành công nghệ thuật nào?
- S? d?ng ngụn ng? miờu t? giu hỡnh ?nh, giu nh?p di?u, di?n t? tinh t? tõm tr?ng nhõn v?t.
- Miờu t? theo trỡnh t? th?i gian cu?c du xuõn.
Ý nghĩa văn bản
Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
Ô chữ này có 10 chữ cái: ánh sáng đẹp trong đoạn thơ gọi là gì?
1
3
4
5
6
2
T h i ? u q u a n g
Đ ? p t h a n h
Đ i ? m
X u â n
h o a
s u m ư ơ i
Ô chữ này có 8 chữ cái: Phần hội được miêu tả trong đoạn thơ là hội gì?
Ô chữ này có 4 chữ cái: Từ ngữ được dùng làm cho cảnh vật trở nên có hồn chứ không tỉnh tại.
Ô chữ này có 4 chữ cái: Bức tranh với gam màu xanh ở đây là bức tranh mùa...
Ô chữ này có 3 chữ cái: Từ còn thiếu trong câu thơ sau là từ gì? Cành lê trắng điểm một vài bông ...
Ô chữ này có 7 chữ cái: Từ cũn thiếu trong câu thơ sau là từ gì? Thiều quang chín chục đã ngoài ...
Trò chơi ô chữ
* Ghi nhớ:
Đoạn trích Cảnh Ngày xuân là một bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
hu?ng d?n t? h?c:
D?c di?n c?m, học thuộc lòng đoạn trích.
Hi?u v dựng du?c m?t s? t? Hỏn Vi?t.
- Soạn bài : " Mó Giỏm Sinh mua Ki?u".
+Tỡm hiờ? v? trớ do?n trớch.
+Tỡm hi?u di?n bi?n cu?c mua bỏn.
+Thỏi d? nh tho nhu th? no ?
+Ngh? thu?t miờu t? nhõn v?t?
+Tỡm ý nghia van b?n?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)