Bài 6. Cảnh ngày xuân
Chia sẻ bởi Phan Đức Quán |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Cảnh ngày xuân thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài 6 - Tiết 28
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều)
I. Đọc - chú thích:
1. Vị trí đoạn trích:
Tiếp theo đoạn "Chị em Thúy Kiều"
2. Chú thích: SGK trang 85 - 86
3. Đại ý:
3. Đại ý:
Gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân nhân tiết thanh minh.
4. Bố cục:
- 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
- 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân:
- Hình ảnh:
+Chim én đưa thoi;
+ thiều quang,
+ Cỏ non xanh
- Bức họa mùa xuân:
+ Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền.
+ Hoa lê "trắng điểm"
Không gian khoáng đạt, tinh khôi, giàu sức sống
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang, thắp hương phần mộ của người thân,.
- Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê
-Tâm trạng người đi hội: náo nức
- Lễ hội đông vui, náo nhiệt
-> Không khí tấp nập, nhộn nhịp,.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Bóng ngả về tây
Phong cảnh có bề thanh thanh
Thời gian, không gian thay đổi
- Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi nhường chỗ cho sự bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay.
- Không khí rộn ràng của lễ hội không còn, tất cả đang nhạt dần, lặng dần.
III. Tổng kết:
- Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
- Nghệ thuật:
+ Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.
+ Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.
* Ghi nhớ: SGK trang 87
Bức tranh thiên nhiên hiện ra với những màu sắc nào?
Khung cảnh thiên nhiên trước và sau khi lễ hội đã hết như thế nào?
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều)
I. Đọc - chú thích:
1. Vị trí đoạn trích:
Tiếp theo đoạn "Chị em Thúy Kiều"
2. Chú thích: SGK trang 85 - 86
3. Đại ý:
3. Đại ý:
Gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân nhân tiết thanh minh.
4. Bố cục:
- 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
- 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân:
- Hình ảnh:
+Chim én đưa thoi;
+ thiều quang,
+ Cỏ non xanh
- Bức họa mùa xuân:
+ Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền.
+ Hoa lê "trắng điểm"
Không gian khoáng đạt, tinh khôi, giàu sức sống
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang, thắp hương phần mộ của người thân,.
- Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn đồng quê
-Tâm trạng người đi hội: náo nức
- Lễ hội đông vui, náo nhiệt
-> Không khí tấp nập, nhộn nhịp,.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Bóng ngả về tây
Phong cảnh có bề thanh thanh
Thời gian, không gian thay đổi
- Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi nhường chỗ cho sự bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay.
- Không khí rộn ràng của lễ hội không còn, tất cả đang nhạt dần, lặng dần.
III. Tổng kết:
- Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
- Nghệ thuật:
+ Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.
+ Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.
* Ghi nhớ: SGK trang 87
Bức tranh thiên nhiên hiện ra với những màu sắc nào?
Khung cảnh thiên nhiên trước và sau khi lễ hội đã hết như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đức Quán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)