Bài 6. Các nước châu Phi
Chia sẻ bởi Cấn Văn Xuân |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước châu Phi thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 7 - Bài 6
Các nước Châu Phi
I. Tình hình chung
Kênh Xuy-ê
Sông Nin
- Châu Phi có 57 quốc gia.
- Diện tích: 30,3 triệu km2, là châu lục lớn thứ 3 thế giới (sau Châu á và Châu Mỹ).
Dân số: 839 triệu người (2002) - thứ 4 thế giới.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú: dầu mỏ, kim loại, đá quí, kim cương, uraniom, crôm
I. Tình hình chung
Giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng.
Phân chia châu phi sau CTTG lần thứ nhất
(kéo dài đến trước CTTG lần thứ hai)
I. Tình hình chung
- Giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng.
- Trước năm 1945:
Hầu hết là thuộc địa của các đế quốc.
- Sau năm 1945:
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
1945 - 1953:
Bắc Phi- Ai Cập.
1954 - 1991:
Năm 1960, 17 nước giành độc lập.
- Sau khi giành độc lập:
Xây dựng, phát triển đất nước.
Bảng thống kê nạn mù chữ ở châu phi
Nợ nước ngoài của châu Phi
"...những năm gần đây, nợ nước ngoài của châu Phi mỗi năm tăng 15%. Từ 1988 tổng số nợ là 230 tỉ đô la. Theo thống kê, năm 2000 gánh nặng nợ nần lên trên 350 tỉ đô la. Xét trong tương quan với năng lực kinh tế, châu Phi là lục địa vay nợ nặng nề nhất thế giới hiện nay."
Số liệu trong 5 thập kỷ qua ở châu Phi
- Xung đột vũ trang: 33 cuộc, 7 triệu người chết
- 150 triệu người đói ăn kinh niên, bằng 1/4 tổng số dân châu Phi
- Trong số 25 nước bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch AIDS, châu Phi có 24 nước và có 28,5 triệu người mắc bệnh AIDS (chiếm trên 70% tổng số người).
- Bùng nổ dân số, thiên tai, dịch bệnh, hạn hán...
Lược đồ tình hình nội chiến ở châu Phi
I. Tình hình chung
- Trước năm 1945:
Hầu hết là thuộc địa của các đế quốc.
- Sau năm 1945:
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
1945 - 1953:
Bắc Phi- Ai Cập.
1954 - 1991:
Năm 1960, 17 nước giành độc lập.
- Sau khi giành độc lập:
Xây dựng, phát triển đất nước.
Khó khăn: Đói nghèo, bệnh tật, nợ nước ngoài, xung đột.
II. Cộng hoà Nam Phi
Nam Phi
Nam Phi
Pretoria
II. Cộng hoà Nam Phi
a. Trước cách mạng
Vài nét về chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Chủ nghĩa Apácthai là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo.
Hiến pháp Nam Phi nêu rõ: "Học thuyết Apácthai là hợp ý chúa. Muốn bảo vệ nền văn minh phương Tây phải duy trì thế ưu việt của người da trắng"... Theo đó, những người da đen và da màu (chiếm 80% dân số) phải sống trong những khu riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh viện riêng, đi học ở trường học riêng và đặc biệt là họ bị xét xử theo luật pháp riêng. Trong lao động, người da đen và da màu phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu. Lương của công nhân da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng và không được hưởng một chút quyền tự do dân chủ nào.
II. Cộng hoà Nam Phi
a. Trước cách mạng
- Tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc.
b. Diễn biến cách mạng
- Lãnh đạo: Đại hội dân tộc Phi (ANC)
- Hình thức: Đấu tranh chính trị - vũ trang.
Đố!
Tìm chú thích cho ảnh?
ảnh 2
ảnh 1
ảnh 1: Tổng thống FW de Klerk
ký Bản tuyên ngôn chấm dứt
chế độ Apacthai
ảnh 2: Nenxơn Manđêla.
Tổng thông da đen đầu tiên
ở CH Nam Phi
ảnh 2: Nenxơn Manđêla
Tổng thông da đen đầu tiên ở CH Nam Phi
II. Cộng hoà Nam Phi
1. Trước cách mạng
- Tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc.
2. Diễn biến cách mạng
- Lãnh đạo: Đại hội dân tộc Phi (ANC)
- Mục tiêu:
- Hình thức: Đấu tranh chính trị - vũ trang.
- Kết quả: 2-2-1990 chế độ A pacthai bị xóa bỏ.
3. Sau cách mạng
- Chiến lược phát triển kinh tế.
Thành phố Johanesburg
Thủ đô Pretoria
Thành phố hoa phượng tím
Công viên quốc gia Kruger
Một số hình ảnh về CH Nam Phi ngày nay
Cảng Elizabeth
Trung tâm truyền hình - báo chí quốc tể
Quan hệ ngoại giao
giữa việt nam và nam phi
Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao
ngày 22-12-1993
Trong xây dựng đất nước, đã có những cuộc tiếp xúc thăm viếng và ký kết các hiệp ước hữu nghị giữa hai nước Việt Nam - CH Nam Phi.
Việt Nam đến CH Nam Phi
1994: Phó chủ tịch Ng. Thị Bình.
1995:Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Cầm
1998: Chủ tịch Trần Đức Lương.
2002: Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm
2004: Thủ tướng Phan Văn Khải.
2006: Bộ trưởng Phạm Văn Trà.
CH Nam Phi đến Việt Nam
1998: Bộ trưởng Alfred Nzo.
2000: Thứ trưởng Pa had
2005: Bộ trưởng M. Lekota
2005: Tổng thống Essop Pahad
2006: Bộ trưởng R.Kasrils
2000: Thủ tướng Phan Văn Khải tiếp thứ trưởng ngoại giao Essop Pahad
10-2005:
Bộ tưởng QP Cộng hòa Nam Phi
thăm Việt Nam
2002: Thứ trưởng Đỗ Như Đính
thăm CH Nam Phi
thảo luận nhóm
So với trước CTTG thứ hai, biến đổi quan trọng nhất của châu Phi từ sau chiến tranh là gì?
2. Từ sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và châu á có điểm gì giống và khác nhau?
- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.
- Đọc trước bài sau.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về khu vực Mĩ La tinh trước và sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Hướng dẫn học ở nhà
Chúc các em học sinh học giỏi!
Các nước Châu Phi
I. Tình hình chung
Kênh Xuy-ê
Sông Nin
- Châu Phi có 57 quốc gia.
- Diện tích: 30,3 triệu km2, là châu lục lớn thứ 3 thế giới (sau Châu á và Châu Mỹ).
Dân số: 839 triệu người (2002) - thứ 4 thế giới.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú: dầu mỏ, kim loại, đá quí, kim cương, uraniom, crôm
I. Tình hình chung
Giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng.
Phân chia châu phi sau CTTG lần thứ nhất
(kéo dài đến trước CTTG lần thứ hai)
I. Tình hình chung
- Giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng.
- Trước năm 1945:
Hầu hết là thuộc địa của các đế quốc.
- Sau năm 1945:
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
1945 - 1953:
Bắc Phi- Ai Cập.
1954 - 1991:
Năm 1960, 17 nước giành độc lập.
- Sau khi giành độc lập:
Xây dựng, phát triển đất nước.
Bảng thống kê nạn mù chữ ở châu phi
Nợ nước ngoài của châu Phi
"...những năm gần đây, nợ nước ngoài của châu Phi mỗi năm tăng 15%. Từ 1988 tổng số nợ là 230 tỉ đô la. Theo thống kê, năm 2000 gánh nặng nợ nần lên trên 350 tỉ đô la. Xét trong tương quan với năng lực kinh tế, châu Phi là lục địa vay nợ nặng nề nhất thế giới hiện nay."
Số liệu trong 5 thập kỷ qua ở châu Phi
- Xung đột vũ trang: 33 cuộc, 7 triệu người chết
- 150 triệu người đói ăn kinh niên, bằng 1/4 tổng số dân châu Phi
- Trong số 25 nước bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch AIDS, châu Phi có 24 nước và có 28,5 triệu người mắc bệnh AIDS (chiếm trên 70% tổng số người).
- Bùng nổ dân số, thiên tai, dịch bệnh, hạn hán...
Lược đồ tình hình nội chiến ở châu Phi
I. Tình hình chung
- Trước năm 1945:
Hầu hết là thuộc địa của các đế quốc.
- Sau năm 1945:
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
1945 - 1953:
Bắc Phi- Ai Cập.
1954 - 1991:
Năm 1960, 17 nước giành độc lập.
- Sau khi giành độc lập:
Xây dựng, phát triển đất nước.
Khó khăn: Đói nghèo, bệnh tật, nợ nước ngoài, xung đột.
II. Cộng hoà Nam Phi
Nam Phi
Nam Phi
Pretoria
II. Cộng hoà Nam Phi
a. Trước cách mạng
Vài nét về chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Chủ nghĩa Apácthai là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo.
Hiến pháp Nam Phi nêu rõ: "Học thuyết Apácthai là hợp ý chúa. Muốn bảo vệ nền văn minh phương Tây phải duy trì thế ưu việt của người da trắng"... Theo đó, những người da đen và da màu (chiếm 80% dân số) phải sống trong những khu riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh viện riêng, đi học ở trường học riêng và đặc biệt là họ bị xét xử theo luật pháp riêng. Trong lao động, người da đen và da màu phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu. Lương của công nhân da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng và không được hưởng một chút quyền tự do dân chủ nào.
II. Cộng hoà Nam Phi
a. Trước cách mạng
- Tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc.
b. Diễn biến cách mạng
- Lãnh đạo: Đại hội dân tộc Phi (ANC)
- Hình thức: Đấu tranh chính trị - vũ trang.
Đố!
Tìm chú thích cho ảnh?
ảnh 2
ảnh 1
ảnh 1: Tổng thống FW de Klerk
ký Bản tuyên ngôn chấm dứt
chế độ Apacthai
ảnh 2: Nenxơn Manđêla.
Tổng thông da đen đầu tiên
ở CH Nam Phi
ảnh 2: Nenxơn Manđêla
Tổng thông da đen đầu tiên ở CH Nam Phi
II. Cộng hoà Nam Phi
1. Trước cách mạng
- Tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc.
2. Diễn biến cách mạng
- Lãnh đạo: Đại hội dân tộc Phi (ANC)
- Mục tiêu:
- Hình thức: Đấu tranh chính trị - vũ trang.
- Kết quả: 2-2-1990 chế độ A pacthai bị xóa bỏ.
3. Sau cách mạng
- Chiến lược phát triển kinh tế.
Thành phố Johanesburg
Thủ đô Pretoria
Thành phố hoa phượng tím
Công viên quốc gia Kruger
Một số hình ảnh về CH Nam Phi ngày nay
Cảng Elizabeth
Trung tâm truyền hình - báo chí quốc tể
Quan hệ ngoại giao
giữa việt nam và nam phi
Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao
ngày 22-12-1993
Trong xây dựng đất nước, đã có những cuộc tiếp xúc thăm viếng và ký kết các hiệp ước hữu nghị giữa hai nước Việt Nam - CH Nam Phi.
Việt Nam đến CH Nam Phi
1994: Phó chủ tịch Ng. Thị Bình.
1995:Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Cầm
1998: Chủ tịch Trần Đức Lương.
2002: Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm
2004: Thủ tướng Phan Văn Khải.
2006: Bộ trưởng Phạm Văn Trà.
CH Nam Phi đến Việt Nam
1998: Bộ trưởng Alfred Nzo.
2000: Thứ trưởng Pa had
2005: Bộ trưởng M. Lekota
2005: Tổng thống Essop Pahad
2006: Bộ trưởng R.Kasrils
2000: Thủ tướng Phan Văn Khải tiếp thứ trưởng ngoại giao Essop Pahad
10-2005:
Bộ tưởng QP Cộng hòa Nam Phi
thăm Việt Nam
2002: Thứ trưởng Đỗ Như Đính
thăm CH Nam Phi
thảo luận nhóm
So với trước CTTG thứ hai, biến đổi quan trọng nhất của châu Phi từ sau chiến tranh là gì?
2. Từ sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và châu á có điểm gì giống và khác nhau?
- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.
- Đọc trước bài sau.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về khu vực Mĩ La tinh trước và sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Hướng dẫn học ở nhà
Chúc các em học sinh học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)