Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm

Chia sẻ bởi Nguyen Nam Phuong | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
Định luật ôm:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I = I1 + I2+....+In
U= U1 =U2 =....=Un.
có n điện trở mắc song song.

1.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song, nối tiếp, đoạn mạch hỗn hợp
Ví dụ: Cho một đoạn mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 1 ?, R2 = 20 ? , R3 = 5 ?, R4 = R5 = 10 ?. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
* Cách giải:
Bước 1: Tóm tắt đầu bài và đặt tên điện trở nếu cần
Bước 2: Xác định cấu trúc mạch
Bước 3: Dựa vào công thức đoạn mạch nối tiếp,
song song để tính điện trở tương đương của mạch
Bước 4: Kết luận:
Bước 5: Đáp số

I. Lí thuyết
II.áp dụng

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
I. LÝ thuyÕt
§Þnh luËt «m:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I = I1 +I2+...+In
U= U1 =U2 =....=Un.
có n điện trở mắc song song.

II.áp dụng
2. Tính điện trở tương đương của một đoạn mạch chưa nhìn rõ cấu trúc mạch
Ví dụ: Tính điện trở tương đương của mạch điện dưới đây, biết các điện trở có giá trị bằng nhau và bàng R


*Cách giải:
Bước 1: Tóm tắt đầu bài và đặt tên điện trở
nếu cần
Bước 2: Đặt tên các điểm đặc bệt trên mạch
( thường là các nút) và tiến hành vẽ lại mạch.
Bước 3: Viết cấu trúc mạch và giải bài toán
mạch điện hỗn hợp
Bước 4: Kết luận
Bước 5: Đáp số

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
I. LÝ thuyÕt
§Þnh luËt «m:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I = I1 + I2 +...+In
U= U1 =U2 =....=Un.
có n điện trở mắc song song.

II.áp dụng
3. áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song


Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ
R1 =R2 =R3= 30?
R4 =12.5?
Biết U=6V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
* Cách giải
Bước 1:Tóm tắt đề bài+đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Xác định cấu trúc mạch
Bước 3: Tìm kiến thức liên quan( sử dụng
kiến thức định luật Ôm, tính chất của đoạn
mạch nối tiếp,song song, kết hợp với tính
chất của dòng điện tại nút...)
Bước 4: Giải bài toán bằng chữ -> thay số
Bước 5: Đáp số

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
I. LÝ thuyÕt
§Þnh luËt «m:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I =I1+I2+...+In
U= U1 =U2 =....=Un.
có n điện trở mắc song song.

II.áp dụng
3. áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song



Ví dụ 2:Cho mạch điện như hình vẽ
R1 =15?, R2= 3?, R3 =7?,R4 =10?,.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 35V.
a, Tính điện trở tương đương của toàn mạch
b, Tính cđdđ qua mỗi điện trở

* Cách giải
Bước 1:Tóm tắt đề bài+đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Xác định cấu trúc mạch
Bước 3: Tìm kiến thức liên quan( sử dụng
kiến thức định luật Ôm, tính chất của đoạn
mạch nối tiếp,song song, kết hợp với tính
chất của dòng điện tại nút...)
Bước 4: Giải bài toán bằng chữ -> thay số
Bước 5: Đáp số

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
I. LÝ thuyÕt
§Þnh luËt «m:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I = I1+I2+...+In
U= U1 =U2 =....=Un.
có n điện trở mắc song song.

II.áp dụng
3. áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song


Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = R2 = R3 = 20?. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB=36V
Tính cđdđ chạy qua mỗi điện trở trong hai trường hợp
a, Khoá K ngắt
b, Khoá K đóng

* Cách giải
Bước 1:Tóm tắt đề bài+đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Xác định cấu trúc mạch
Bước 3: Tìm kiến thức liên quan( sử dụng
kiến thức định luật Ôm, tính chất của đoạn
mạch nối tiếp,song song, kết hợp với tính
chất của dòng điện tại nút...)
Bước 4: Giải bài toán bằng chữ -> thay số
Bước 5: Đáp số

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
I. LÝ thuyÕt
§Þnh luËt «m:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I= I1+I2+...+In
U= U1 =U2 =....=Un.
có n điện trở mắc song song.

II.áp dụng
3. áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song


Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ :
R1 =R2=2R3=R4=40?
UAB= 64V
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và UAD

* Cách giải
Bước 1:Tóm tắt đề bài+đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Xác định cấu trúc mạch
Bước 3: Tìm kiến thức liên quan( sử dụng
kiến thức định luật Ôm, tính chất của đoạn
mạch nối tiếp,song song, kết hợp với tính
chất của dòng điện tại nút...)
Bước 4: Giải bài toán bằng chữ -> thay số
Bước 5: Đáp số

Ngoại khoá lí 9 - Bài tập vận dụng định luật ôm
I. LÝ thuyÕt
§Þnh luËt «m:

Đoạn mạch nối tiếp.
I=I1=I2=....=In
Rnt =R1+R2+.......+Rn
U = U1 +U2+......+Un

Doạn mạch song song.
I = I1+I2+...+In
U= U1 =U2 =....=U3.
có n điện trở mắc song song.

II.áp dụng
3. áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song


Ví dụ 5:Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1 = 1?; R2 = 3?; R3 = 2?
R4 = 8?, UAB = 12V.
a, Tính chỉ số của vônkế
b, Thay vônkế bằng ampe kế
Tính số chỉ của ampe kế biết răng các số đo ở điều kiện lí tưởng


* Cách giải
Bước 1:Tóm tắt đề bài+đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Xác định cấu trúc mạch
Bước 3: Tìm kiến thức liên quan( sử dụng
kiến thức định luật Ôm, tính chất của đoạn
mạch nối tiếp,song song, kết hợp với tính
chất của dòng điện tại nút...)
Bước 4: Giải bài toán bằng chữ -> thay số
Bước 5: Đáp số

Chúc các thầy , cô giáo và các em vui vẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyen Nam Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)