Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Trang | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HOÀ
TRƯỜNG THCS LÊ HOÀN
Giáo viên:
Nguyễn Hữu Trang
Môn Vật Lý
Kiểm tra bài cũ:
-Viết công thức định luật Ôm?


-Viết công thức tính điện trở của dây dẫn?
Trả lời:

Trong đó:
+R là điện trở ().
+ là điện trở suất (.m).
+l là chiều dài (m)
+S là tiết diện (m2)
Trong đó:
+ I là cường độ dòng điện (A)
+ U là hiệu điện thế (V)
+ R là điện trở ().

HOẠT ĐỘNG 1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ?
A. Sắt
B. Nhôm
D. Bạc
C. Đồng
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
ĐÚNG- CHÍNH XÁC
Bạc
D
Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Trong đó:
+ I là cường độ dòng điện (A)
+ U là hiệu điện thế (V)
+ R là điện trở ().
Trong đó:
+R là điện trở ().
+ là điện trở suất (.m).
+l là chiều dài (m)
+S là tiết diện (m2)
Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
Bài 1: Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này?

Hoạt động cả lớp

Đọc đề bài, tóm tắt đề, trình bày bài giải?
Giải bài tập 1

Cho biết:
l= 30m
S= 0,3mm2= 0,3.10-6m2
= 1,1.10-6m
Tính R=?
I=?



Điện trở của dây dẫn:
Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
CĐDĐ chạy qua dây dẫn

Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12V
a. Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
b. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 30 với cuộn dây làm bằng nikêlin có tiết diện S=1mm2.Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này?


Đọc đề bài, tóm tắt đề?
Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Giải bài tập2
Cho biết:
R1= 7,5 
I= 0,6A
U=12V



a. R2 =?

? Để bóng đèn sáng bình thường thì CĐDĐ chạy trong mạch là bao nhiêu? Khi đó điện trở tương đương của toàn mạch được tính như thế nào? R2 được tính như thế nào?
Trả lời: Để bóng đèn sáng bình thường thì:
- CĐDĐ chạy trong mạch là 0,6A

- Rtd= R2= Rtd-R1
Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
a) Khi đèn sáng bình thường thì CĐDĐ chạy trong mạch là: I = 0,6A.
-Điện trở tương đương của đoạn mạch:



-Trị số của biến trở cần phải điều chỉnh là:
R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5().
Giải bài tập2
Cho biết:
R1= 7,5 
I= 0,6A
U=12V
Rbt= 30 
S=1mm2=10-6m2
= 1,1.10-6m
a. R2=?
b. l=?


Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Giải bài tập2
Cho biết:
R1= 7,5 
I= 0,6A
U=12V
Rbt= 30 
S=1mm2=10-6m2
= 1,1.10-6m
a. R2=?
b. l =?

Khi đèn sáng bình thường thì CĐDĐ chạy trong mạch là: I = 0,6A.
-Điện trở tương đương của đoạn mạch:



-Trị số của biến trở cần phải điều chỉnh là:
R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5().
b) Chiều dài của dây làm biến trở:
Từ công thức:
Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Hoạt động 4: Giải bài tập 3
Bài 2. Một bóng đèn có điện trở R1=600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2=900 vào hiệu điện thế UMN=220V. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l=200m và có tiết diện S=0,2mm2. Bỏ qua điện trở dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a. Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn?


Đọc đề bài, tóm tắt đề?
Hoạt động 4: Giải bài tập3
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ

Cho biết:
R1= 600
R2= 900
UMN=220V
l = 200m
S=0,2mm2=0,2.10-6m2
= 1,7.10-8m
a. RMN =?
b. U1 =? U2 =?



Để tính RMN ta làm thế nào?
TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM
?
Hoạt động 4: Giải bài tập3
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ

Cho biết:
R1= 600
R2= 900
UMN=220V
l = 200m
S=0,2mm2=0,2.10-6m2
= 1,7.10-8m
a. RMN =?
b. U1 =? U2 =?



a. RMN = RAB + Rd
Trong đó
Giải bài tập 3
Cho biết:
R1= 600
R2= 900
UMN=220V
l = 200m
S=0,2mm2=0,2.10-6m2
= 1,7.10-8m
a. RMN =?
b. U1 =? U2 =?



Tiết11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC
TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
a) + Điện trở tương đương của hai bóng đèn:


+ Điện trở Rd của hai dây nối:


+ Điện trở của đoạn mạch MN:
RMN = RAB + Rd =360 + 17= 377()

b) +CĐDĐ trong mạch chính:


+Hiệu điện thế trên mỗi đèn:

U1 = U2 = I.RAB


+ Lưu ý cách giải các bài tập mắc hỗn hợp


+ HD giải bài tập 11.2 SBT
a)+Tính CĐDĐ qua mạch chính.
+ Điện trở của biến trở:
b)+Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
+ Tính tiết diện của dây hợp kim.

2) BÀI SẮP HỌC: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
+ Tìm hiểu công suất điện là gì ?
+ Ghi lại số oát trên các dụng cụ: Đèn dây tóc, bàn là, nồi cơm điện
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1) BÀI VỪA HỌC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)