Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Dũng | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo án vật lý 9
Đơn vị : trường THCS Nguyễn Du
Giáo viên thực hiện: Phan Đức Cường
Tiết 6: Tiết 6:
Bài tập vận dụng định luật Ôm
Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ trong đó .R1 = 5Ω Khi K đóng vôn kế chỉ 6V, Ampe kế chỉ 0,5A.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính điện trở R2.
A
V
R1
R2
K
A

+
B

-
01
02
03
04
05
1
2
3
4
5
6v
Đoạn mạch điện này gồm hai điện trở này được mắc với nhau như thế náo?
Cho biết:
R1 = 5 Ω
IAB = 0,5A
UAB = 6V
a, RAB = ?
b, R2 =
Giải:
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
CT:
Thay số :
b, Điện trở R2 là:
RAB = R1 + R2 => R2 = RAB – R1
Thay số: R2 = 12 – 5 = 7 (Ω)
Đáp số: 12Ω ; 7Ω
Bài toán cho biết những đại lượng nào? Cần tìm những đại lượng nào?
Viết công thức tính điện trở tương đương?
Tính điện trở R2 được tính như thế nào?
Tính R2 cách khác:
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là:
U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5 V
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là:
U2 = UAB – U1 = 6 – 2,5 = 3,5V
Điện trở R2 là: ( Vì R1 nt với R2 nên I1 = I2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 được tính bởi công thức nào?
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 được tính bởi công thức nào?
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1 = 10Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kế A2 chỉ 1,8A.
a, Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
b, Tính điện trở R2
A
R1
R2
K
A

+
B

-
01
02
03
05
A1
1,8A
1,2A
Cho biết:
R1 = 10Ω
I1 = 1,2A
I = 1,8A
UAB = ?
R2 = ?
Giải:
a, Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
UAB = U1 = U2 = I1.R1 )vì R1//R2 )
Thay số: UAB = 1,2.10 = 12 (V)
b, Cường độ dòng điện qua R2 là:
I2 = IAB – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A)
Điện trở R2 là:
Bài toán cho biết những đại lượng nào? Cần tìm những đại lượng nào?
R1 và R2 có cùng chung một hiệu điện thế không? Vì sao?
Tính R2 khi biết U2 và I2?
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ 6.3, trong đó R1 = 15Ω, R2=R3=30Ω, UAB = 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
A
R3
K
A

+
B

-
R1
R2
Cho biết:
R1 = 15 Ω
R2 = R3 = 30Ω
UAB = 12V
RAB = ?
I1 = ?
I2 = ?
I3 = ?
Giải:
a) Đoạn mạch điện có (R2 //R3) nt R1
Điện trở tương đương của R2//R3 là:



Điền trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB = R1 + R23 = 15 +15 = 30Ω
Bài toán cho biết những đại lượng nào? Cần tìm những đại lượng nào?
Viết công thức tính điện trở tương đương của R2 // R3?
RAB = ?
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là:


Vì R1 mắc ở mạch chính nên I1 = IAB = 0,4A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song là:
U23 = I1.R23 = 0,4.15 = 6V
Cường độ dòng điện qua R2, R3 bằng nhau vì R2//R3,
có U2 = U3 = 6v và R2 = R3 = 30Ω nên
Cách khác: Cường độ dòng điện qua mạch chính
I1 = IAB = 0,4A
Tính I2, I3 bằng cách



IAB = ?
U23 = ?
Vì sao I2 = I3=?
Đáp số:30Ω; I1=0,4A; I2 = I3 = 0,2A
Về nhà làm bài tập: 6.4; 6.5 trong SBT vật lý
Xin cảm ơn quí thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)