Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm

Chia sẻ bởi Đặng Xuân Thông | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài tập vận dụng định luật Ôm
Bài 1:
Tóm tắt:
R1 = 5
K đóng.
U = 6V.
I = 0,5A.
a) Rtđ = ?
b) R2 = ?
Bài giải:
a) áp dụng công thức tính điện trở:

b) Theo đoạn mạch nối tiếp có:
Rtđ = R1 + R2
Bài tập vận dụng định luật Ôm
Bài 1:
Tóm tắt:
R1 = 5
K đóng.
U = 6V.
I = 0,5A.
a) Rtđ = ?
b) R2 = ?
Bài giải : Cách 2 phần b
b) Theo đoạn mạch nối tiếp:
I1 = I2 = I = 0,5 A
=> U1 = I.R1 = 0,5.5 = 2,5 (V)
=> U2 = U - U1 = 6 - 2,5 = 3,5 (V)
Ta có:

Bài 2:
Tóm tắt
R1 = 10
I1 = 1,2 A
I = 1,8 A
Tính UAB = ?
Tính R2 = ?
Bài tập vận dụng định luật Ôm
Bài giải:
Theo đoạn mạch song song có:
U1 = U2 = UAB
Mà U1 = I1.R1 = 1,2 x 10 = 12 (V)
=> UAB = 12V
b) Có I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6 (A)
Bài 2:
Bài tập vận dụng định luật Ôm
Hướng dẫn cách 2 phần b
- Tính Rtd theo định luật Ôm
- Tính R2 theo công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Tóm tắt
R1 = 10
I1 = 1,2 A
I = 1,8 A
Tính UAB = ?
Tính R2 = ?
Tóm tắt
R1 = 15
R2 = R3 = 30
UAB = 12V
a) Tính RAB = ?
b) Tính I1, I2, I3 = ?
Bài 3:
Bài giải:
a) Phân tích mạch điện ta có:
R1 nt (R2 // R3)
Theo đoạn mạch song song có:

RMN = = = 15 ( )

Theo đoạn mạch nối tiếp:
RAB = R1 + RMN = 15 + 15 = 30 ( )
b) I1 = IC = = = 0,4 (A)

U2 = U3 và R2 = R3

=> I2 = I3 = = = 0,2 (A)
Bài tập vận dụng định luật Ôm
Học sinh giải phần b theo cách khác
Hướng dẫn về nhà.
Học sinh làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT.
Học sinh đọc bài mới cho tiết 7.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Xuân Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)