Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
Chia sẻ bởi Đặng Văn Minh |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu ghi nhớ của bài 1, 2, 4, 5
GHI NHớ bài 1
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0)
GHI NHớ bài 2
Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = .
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R= .
GHI NHớ bài 4
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1= I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ= R1 + R2
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó U1/U2= R1/R2
GHI NHớ bài 5
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1+ I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
Điện trở tương đương được tính theo công thức:
1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó I1/I2= R2/R1
Vận dụng những kiến thức đã học, đặc biệt là phần ghi nhớ, chúng ta sang bài hôm nay:
Tiết 6 - bài 6
Bài tập vận dụng định luật ôm
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 5 ôm. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5 A
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tính điện trở R2.
Giải bài 1:
a. Theo công thức (Đluật ôm)
I= U/R suy ra R=U/I, thay số R=6/0,5= 12 ôm
b. Theo công thức (đoạn mạch mắc nối tiếp) Rtđ= R1 + R2
Suy ra R2 = Rtđ- R1
Thay số R2 = 12-5= 7ôm
Đáp số: a. 12 ôm; b. 7ôm
ôm =
Tìm cách giải khác ......
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 10 ôm, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A2 chỉ 1,8 A
Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
Tính điện trở R2.
R1
A2
A1
A
B
K
Giải bài 2:
a. Vì là mạch điện mắc song song (hình vẽ) nên UAB=UR1= UR2
UAB= I1. R1=1,2.10=12 V
b. Theo công thức (đoạn mạch mắc song song) I= I1 + I2
Suy ra I2 = I- I1
Thay số I2 = 1,8- 1,2= 0,6
R2=U/I2 = 12/0,6 = 20 ôm
Đáp số: a. 12 V; b. 20 ôm
R2
Tìm cách giải khác ......
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 15 ôm, R2=R3= 30ôm
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
R2
A
A
B
K
Giải bài 3:
Tính RMB: RMB=R12=30/2=15 ôm
Rtđ= R1+R12=15+15=30 ôm
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở: + Cường độ dòng điện qua R1 : I1= IM = UAB/Rtđ=12/30= 0,4A
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 : UMB= IM .R12= 0,4.15=6 V
I2=UMB/R2=6/30=0,2A. Tương tự ta tính được I3=0,2 A
R3
R1
M
Tìm cách giải khác ......
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 6.5 SBT Ba điện trở có cùng giá trị R= 30 ôm.
Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.
Giải bài 6.5: a. Có bốn cách hình dưới
b. RC1= 90 ôm; RC2= 45 ôm; RC3= 20 ôm RC4= 10 ôm
Cách 1
Cách 2
Cách 3
Cách 4
Các em xem chân dung một số nhà bác học liên quan đến kiến thức lớp 9
Dặn dò
- Về nhà xem lại bài đã giải.
- Làm bài tập 6 trang 11 SBT
Phát biểu ghi nhớ của bài 1, 2, 4, 5
GHI NHớ bài 1
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U=0 . I=0)
GHI NHớ bài 2
Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = .
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R= .
GHI NHớ bài 4
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1= I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ= R1 + R2
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó U1/U2= R1/R2
GHI NHớ bài 5
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1+ I2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
Điện trở tương đương được tính theo công thức:
1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó I1/I2= R2/R1
Vận dụng những kiến thức đã học, đặc biệt là phần ghi nhớ, chúng ta sang bài hôm nay:
Tiết 6 - bài 6
Bài tập vận dụng định luật ôm
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 5 ôm. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5 A
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Tính điện trở R2.
Giải bài 1:
a. Theo công thức (Đluật ôm)
I= U/R suy ra R=U/I, thay số R=6/0,5= 12 ôm
b. Theo công thức (đoạn mạch mắc nối tiếp) Rtđ= R1 + R2
Suy ra R2 = Rtđ- R1
Thay số R2 = 12-5= 7ôm
Đáp số: a. 12 ôm; b. 7ôm
ôm =
Tìm cách giải khác ......
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 10 ôm, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A2 chỉ 1,8 A
Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
Tính điện trở R2.
R1
A2
A1
A
B
K
Giải bài 2:
a. Vì là mạch điện mắc song song (hình vẽ) nên UAB=UR1= UR2
UAB= I1. R1=1,2.10=12 V
b. Theo công thức (đoạn mạch mắc song song) I= I1 + I2
Suy ra I2 = I- I1
Thay số I2 = 1,8- 1,2= 0,6
R2=U/I2 = 12/0,6 = 20 ôm
Đáp số: a. 12 V; b. 20 ôm
R2
Tìm cách giải khác ......
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 15 ôm, R2=R3= 30ôm
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
R2
A
A
B
K
Giải bài 3:
Tính RMB: RMB=R12=30/2=15 ôm
Rtđ= R1+R12=15+15=30 ôm
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở: + Cường độ dòng điện qua R1 : I1= IM = UAB/Rtđ=12/30= 0,4A
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 : UMB= IM .R12= 0,4.15=6 V
I2=UMB/R2=6/30=0,2A. Tương tự ta tính được I3=0,2 A
R3
R1
M
Tìm cách giải khác ......
Tiết 6 - Bài 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
Bài 6.5 SBT Ba điện trở có cùng giá trị R= 30 ôm.
Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.
Giải bài 6.5: a. Có bốn cách hình dưới
b. RC1= 90 ôm; RC2= 45 ôm; RC3= 20 ôm RC4= 10 ôm
Cách 1
Cách 2
Cách 3
Cách 4
Các em xem chân dung một số nhà bác học liên quan đến kiến thức lớp 9
Dặn dò
- Về nhà xem lại bài đã giải.
- Làm bài tập 6 trang 11 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)