Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
Chia sẻ bởi Nguyễn Chung |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Cơ Học
Nhiệt Học
Điện Học
Quang Học
Quý thầy cô
về dự Giờ Thăm lớp
Giáo viên THựC HIệN: nguyễn hữu chung
Ngành giáo dục thái thuỵ
Câu 2: Viết các công thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1; R2 mắc song song?
Câu 1: Viết công thức định luật Ôm và các công thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1; R2 mắc nối tiếp?
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
UAB = U1 + U2
IAB = I1 =I2
RAB = R1 + R2
IAB = I1+ I2
UAB = U1 = U2
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 5 ?, vôn kế chỉ 6V, am pe kế chỉ 0,5A .
a . Tính điên trở tương đương của mạch
b . Tính R2
Tóm tắt:
R1 = 5
V«n kÕ chØ 6V
Am pe kÕ chØ 0,5A
RAB = ?
R2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là
b) Điện trở R2 là
R2= RAB - R1 = 12- 5 = 7 ?
UAB=6V
IAB=0,5A
Bài làm
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 10 ?; ampe kế A1 chỉ 1,2 A; ampe kế A chỉ 1,8A
a Tính UAB
b Tính R2
Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch AB là:
UAB=U1= I1 R1 = 1,2 . 10= 12V
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
Bài làm
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 15 ?; R2= R3= 30 ? , UAB= 12 V
a Tính RAB
b Tính cường độ dòng điện qua mỗi trở
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là:
Phân tích mạch: R1 nt (R2//R3 )
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB= R1+RMB = 15+15=30 ?
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
Cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 được xác định:
Mà I2 +I3=IAB I2=I3= IAB : 2=0,2A
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là:
Phân tích mạch: R1 nt (R2//R3 )
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB= R1+RMB = 15+15=30 ?
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
Cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 được xác định:
* Các bước giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp đơn giản
Bước 1: Tóm tắt đầu bài và phân tích mạch điện
Bước 2: Chia nhỏ mạch điện thành các mạch điện cơ bản, áp dụng các công thức của đoạn mạch cơ bản để giải
Bước 3: Kết luận
Mà I2 +I3=IAB I2=I3= IAB : 2=0,2A
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 15 ?; R2= R3= 30 ?
a Tính RAB
b Cho UAB= 12V, Tính cường độ dòng điện qua mỗi trở
Phân tích mạch: R1 // (R2 nt R3 )
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 15 ?; R2=3, R3= 7 ? , R4= 10 ? UAB= 12 V
a Tính RAB
b Tính cường độ dòng điện qua mỗi trở
Hướng dẫn học ở nhà
+ Tìm các cách khác nhau giải bài 1,2,3 SGK
+ Làm các bài tập SBT
+ Đọc trước bài 7
Chúc các thầy cô mạnh khỏe và hạnh phúc
Nhiệt Học
Điện Học
Quang Học
Quý thầy cô
về dự Giờ Thăm lớp
Giáo viên THựC HIệN: nguyễn hữu chung
Ngành giáo dục thái thuỵ
Câu 2: Viết các công thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1; R2 mắc song song?
Câu 1: Viết công thức định luật Ôm và các công thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1; R2 mắc nối tiếp?
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
UAB = U1 + U2
IAB = I1 =I2
RAB = R1 + R2
IAB = I1+ I2
UAB = U1 = U2
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 5 ?, vôn kế chỉ 6V, am pe kế chỉ 0,5A .
a . Tính điên trở tương đương của mạch
b . Tính R2
Tóm tắt:
R1 = 5
V«n kÕ chØ 6V
Am pe kÕ chØ 0,5A
RAB = ?
R2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là
b) Điện trở R2 là
R2= RAB - R1 = 12- 5 = 7 ?
UAB=6V
IAB=0,5A
Bài làm
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 10 ?; ampe kế A1 chỉ 1,2 A; ampe kế A chỉ 1,8A
a Tính UAB
b Tính R2
Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch AB là:
UAB=U1= I1 R1 = 1,2 . 10= 12V
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
Bài làm
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 15 ?; R2= R3= 30 ? , UAB= 12 V
a Tính RAB
b Tính cường độ dòng điện qua mỗi trở
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là:
Phân tích mạch: R1 nt (R2//R3 )
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB= R1+RMB = 15+15=30 ?
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
Cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 được xác định:
Mà I2 +I3=IAB I2=I3= IAB : 2=0,2A
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là:
Phân tích mạch: R1 nt (R2//R3 )
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB= R1+RMB = 15+15=30 ?
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
Cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 được xác định:
* Các bước giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp đơn giản
Bước 1: Tóm tắt đầu bài và phân tích mạch điện
Bước 2: Chia nhỏ mạch điện thành các mạch điện cơ bản, áp dụng các công thức của đoạn mạch cơ bản để giải
Bước 3: Kết luận
Mà I2 +I3=IAB I2=I3= IAB : 2=0,2A
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 15 ?; R2= R3= 30 ?
a Tính RAB
b Cho UAB= 12V, Tính cường độ dòng điện qua mỗi trở
Phân tích mạch: R1 // (R2 nt R3 )
TIếT 6 -BàI 6 : BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ biết R1= 15 ?; R2=3, R3= 7 ? , R4= 10 ? UAB= 12 V
a Tính RAB
b Tính cường độ dòng điện qua mỗi trở
Hướng dẫn học ở nhà
+ Tìm các cách khác nhau giải bài 1,2,3 SGK
+ Làm các bài tập SBT
+ Đọc trước bài 7
Chúc các thầy cô mạnh khỏe và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)