Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
Chia sẻ bởi Dương Đức Minh |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vật lí 9
Tiết 8
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1, trong đó
;
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1, trong đó ; ampe kế chỉ 0,6A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB?
Hình 1
Hình 2
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1, trong đó
;
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Hình 1
Tóm Tắt:
Tính Rtđ ?
Bài giải
Điện trở tương đương của
đoạn mạch.
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1, trong đó
ampe kế chỉ 0,6A
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB?
Hình 12
Tóm Tắt:
Tính UAB?
Bài giải
Vì R1 và R2 mắc song song với
nhau . Nên ta có :
UAB = U1 = U2
Vậy U AB = U1 = I1.R1
= 0,6.5 =3V
Bài 1/17: Tóm tắt:
R1 = 5 ; K đóng:
Vôn kế chỉ U = 6V.
Ampe kế chỉ I = 0,5A.
a. Rtđ = ?
b. R2 = ?
GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐL ÔM
Rtđ
R2
12
5
-
Rtđ - R1
UAB/IAB
b
a
I. GI?I BI T?P 1/17
a. Vụn k? ch? 6V => UAB = 6V
Di?n tr? tuong duong c?a do?n m?ch
b. Theo đoạn mạch nối tiếp, Ta có: Rtđ = R1 + R2
=> R2 = R tđ - R1
= 12 - 5 = 7
Vậy điện trở R2 là 7
* Cách giải khác :
b) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp
=> Itm= I1= I2 = 0,5A
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2 :
U1 = I.R1 = 0,5.5 = 2,5 V
U2 = U - U1 = 6-2,5 = 3,5 V
Điện trở R2 là:
R1 = 10
chỉ I1 = 1,2 A
chỉ I = 1,8 A
a. Tính UAB = ?
b. Tính R2 = ?
Bài 2/17 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Túm t?t:
UAB
I1.R1
R2
1,2
10
U1
a
b
U2/I2
1,2
12
I2 = Itm-I1
U1
1,8
Bài giải
a. Vì R1 và R2 mắc song song nên ta có:
U1 = U2 = UAB
Mà U1 = I1.R1 = 1,2 x 10 = 12 V
Vậy UAB của đoạn mạch là :
UAB = 12 V
b. Vì R1 // R2 nên I = I1 + I2
=> I2 = I – I1 = 1,8A – 1,2A = 0,6A
Ta có U2 = UAB =12V (theo câu a)
Điện trở R2 là :
* Cách giải khác: ( câu b)
Cách 1 : Cường độ dòng điện qua R2 là :
I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A)
Điện trở R2 là :
Cách 2 : Theo câu a ta có : UAB = 12V
Điện trở tương đương của đọan mạch là:
Điện trở R2 là :
R1 = 15
R2 = R3 = 30
UAB = 12V
a) Tính RAB = ?
b) Tính I1, I2, I3 = ?
Bµi 3/18: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
R1 = 15
R2 = R3 = 30
UAB = 12V
a) Tính RAB = ?
b) Tính I1, I2, I3 = ?
Bài 3/18: Cho sơ đồ mạch điện như hỡnh vẽ:
Bài giải
Phân tích mạch điện ta có:
R1 nt (R2 // R3)
a. Điện trở tương đương của
đoạn mạch MB là :
Vì R2 = R3 => RMB =
= 15
Điện trở của đoạn mạch AB là:
RAB = R1 + RMB=15+15 = 30
b. Cường độ dòng điện qua R1 là:
Vì R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch nên I1 = IAB = 0,4A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điên trở R2 và R3 là:
UMB = U2 = U3 = I1. RMB = 0,4.15 = 6(V)
Cường độ dòng điện chạy qua R2 và R3 là :
I2 = I3 = = = 0,2 A
* Cách giải khác : (câu b)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
I1 =
= 0,4 A
= 1 I2 = I3 ; Mà I1 = I2 + I3
I1 = 2I2 0,4 = 2I2
I2= 0,2A => I3= 0,2A
(Vì R2 = R3và U2= U3)
Ta có:
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Lưu ý: Cách giải bài tập
1. Đọc kỹ đề tìm hiểu và tóm tắt đề.
2. Vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).
3. Phân tích mạch điện tìm công thức liên quan đến
các đại lượng cần tìm.
4. Vận dụng công thức để giải bài tập.
5. Kiểm tra kết quả.
Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các bước giải của các bài tập.
-Thực hiện lại cách giải khác của bài 1,2,3/17+18(SGK) –
- Làm bài tập từ 6.1 6.5 SBT.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Bài 7:“SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN”
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)