Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quốc |
Ngày 01/05/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH HỌC – LỚP 8
Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
của các tuyến nội tiết
A. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vai trò nội tiết của tuyến tụy.
Đáp án:
Tuyến tụy tiết hai loại hoócmôn là Insilin và Glucagôn có tác dụng đối lập nhau giúp duy trì đường huyết được ổn định:
Insulin: biến đổi glucô thành glycôgen, làm hạ đường huyết.
Glucagôn: biến đổi glycôgen thành glucô, làm tăng đường huyết.
Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn, gây bệnh lý tiểu đường hoặc hạ đường huyết.
B. Bài mới:
SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Bài 59:
I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoóc môn tiết ra từ tuyến yên ?
Trình bày cơ chế điều
hòa hoạt động tiết của
tuyến trên thận (H.59.2)
Qua tìm hiểu hình 59.1; 59.2, em hãy nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.
I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiểu kết: Tuyến yên tiết hoóc môn điều khiển các tuyến nội tiết khác. Ngược lại, hoóc môn của các tuyến nội tiết khác cũng làm tăng cường hây kìm hãm hoạt động của tuyến yên. Mối quan hệ này là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do đâu ?
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Hình 59.3 cho chúng ta biết sự phối hợp hoạt động của tuyến tụy và vỏ tuyến trên thận khi đường huyết giảm như thế nào?
Hình 59.3: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
( Khi đường huyết giảm)
Mô mỡ
Coóctizôn
Glucagôn
Đường
Huyết
Giảm
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì cho cơ thể ?
Tiểu kết: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của
các tuyến nội tiết giúp duy trì tính ổn định của môi
trường bên trong, đảm bảo cho các quá trình sinh
lý diễn ra bình thường.
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
C. Kiểm tra, đánh giá:
Trình bày cơ chế hoạt động nội tiết của tuyến tụy.
Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của
tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.
Vận dụng sự hiểu
biết về cơ chế tự điều
hòa của các tuyến nội
tiết mà thuyết trình
hình 58.1
1.
2.
3.
Bài tập 1: Vẽ và thuyết trình được các hình sau:
D. Bài tập về nhà:
Hình 59.3: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
( Khi đường huyết giảm)
Mô mỡ
Coóctizôn
Glucagôn
Đường
Huyết
Giảm
Bài tập 2:
Xem trước nội dung bài 60 trang 187- SGK.
Dựa vào hình 60.1 và các chú thích trên hình để hoàn thiện thông tin dưới đây:
Nơi sản xuất tinh trùng là ..................... Nằm phía trên mỗi tinh hoàn là …………, đó là nơi tinh trùng tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo. Tinh hoàn nằm trong …………….. ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng (khoảng 330C - 340C). Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo …………… đến chứa tại ……………
Bài tập 3: Dự kiến các từ cần điền vào bài tập trong
mục I trang 187 của bài 60:
Bài tập 4:
Dự kiến đáp án trong bảng 60 trang 189
a
b
c
h
i
g
d
e
Bệnh lý do rối loạn nội tiết của tuyến giáp
Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
của các tuyến nội tiết
A. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vai trò nội tiết của tuyến tụy.
Đáp án:
Tuyến tụy tiết hai loại hoócmôn là Insilin và Glucagôn có tác dụng đối lập nhau giúp duy trì đường huyết được ổn định:
Insulin: biến đổi glucô thành glycôgen, làm hạ đường huyết.
Glucagôn: biến đổi glycôgen thành glucô, làm tăng đường huyết.
Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn, gây bệnh lý tiểu đường hoặc hạ đường huyết.
B. Bài mới:
SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Bài 59:
I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoóc môn tiết ra từ tuyến yên ?
Trình bày cơ chế điều
hòa hoạt động tiết của
tuyến trên thận (H.59.2)
Qua tìm hiểu hình 59.1; 59.2, em hãy nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.
I. Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiểu kết: Tuyến yên tiết hoóc môn điều khiển các tuyến nội tiết khác. Ngược lại, hoóc môn của các tuyến nội tiết khác cũng làm tăng cường hây kìm hãm hoạt động của tuyến yên. Mối quan hệ này là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do đâu ?
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Hình 59.3 cho chúng ta biết sự phối hợp hoạt động của tuyến tụy và vỏ tuyến trên thận khi đường huyết giảm như thế nào?
Hình 59.3: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
( Khi đường huyết giảm)
Mô mỡ
Coóctizôn
Glucagôn
Đường
Huyết
Giảm
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì cho cơ thể ?
Tiểu kết: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của
các tuyến nội tiết giúp duy trì tính ổn định của môi
trường bên trong, đảm bảo cho các quá trình sinh
lý diễn ra bình thường.
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
C. Kiểm tra, đánh giá:
Trình bày cơ chế hoạt động nội tiết của tuyến tụy.
Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của
tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.
Vận dụng sự hiểu
biết về cơ chế tự điều
hòa của các tuyến nội
tiết mà thuyết trình
hình 58.1
1.
2.
3.
Bài tập 1: Vẽ và thuyết trình được các hình sau:
D. Bài tập về nhà:
Hình 59.3: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
( Khi đường huyết giảm)
Mô mỡ
Coóctizôn
Glucagôn
Đường
Huyết
Giảm
Bài tập 2:
Xem trước nội dung bài 60 trang 187- SGK.
Dựa vào hình 60.1 và các chú thích trên hình để hoàn thiện thông tin dưới đây:
Nơi sản xuất tinh trùng là ..................... Nằm phía trên mỗi tinh hoàn là …………, đó là nơi tinh trùng tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo. Tinh hoàn nằm trong …………….. ở phía ngoài cơ thể tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng (khoảng 330C - 340C). Tinh trùng từ mào tinh hoàn sẽ theo …………… đến chứa tại ……………
Bài tập 3: Dự kiến các từ cần điền vào bài tập trong
mục I trang 187 của bài 60:
Bài tập 4:
Dự kiến đáp án trong bảng 60 trang 189
a
b
c
h
i
g
d
e
Bệnh lý do rối loạn nội tiết của tuyến giáp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)