Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 01/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
I. Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết:
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Tuyến giáp tiết ra loại hoocmôn nào?
Dưới tác dụng của TSH do thùy trước tuyến yên tiết ra, tuyến giáp tiết hoocmôn tirôxin.
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
Dòng máu
TSH
-
+
Vùng dưới đồi
Tế bào đích
Tirôxin
TSH
2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 hãy giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp?
-
+
Tuyến giáp
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Dòng máu
TSH
Tế bào đích
+
+
-
-
Tirôxin
Tirôxin kìm hãm tiết TSH
Tuyến giáp
Quan sát hình 59-1 và tiến hành thảo luận nhóm để giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp:
Dòng máu
TSH
+
+
-
-
Vùng dưới đồi
Tế bào đích
Tirôxin
TSH
Khi tirôxin tiết quá nhiều lượng hoocmôn này theo máu:
+ Lên vùng dưới đồi, dưới tác dụng của loại hooc môn thừa này vùng dưới đồi tiết ra một chất ức chế thuỳ trước tuyến yên.
+ Lên thẳng thuỳ trước tuyến yên ức chế tuyến yên tiết TSH.
Kết quả: Không có TSH tới tuyến giáp ngừng tiết tirôxin lượng chất này trở về trạng thái cân bằng.
- Dưới tác dụng của TSH do thuỳ trước tuyến yên sinh ra → Tuyến giáp tiết tirôxin
Tuyến giáp
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
- Khi hooc môn tiết ra quá nhiều, lượng hoocmôn này theo máu:
Lên vùng dưới đồi: dưới tác dụng của loại hoocmôn tirôxin vùng dưới đồi tiết ra một chất ức chế tuyến yên tiết hoocmôn TSH.
Lên thẳng thùy trước tuyến yên, ức chế tuyến yên tiết TSH.
Khi không có TSH tới, tuyến giáp ngừng tiết tirôxin, lượng hoocmôn này trở lại trạng thái cân bằng.
2. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến trên thận
Dòng máu
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
ACTH
+
+
-
-
cootizôn
Cootizôn kìm hãm tiết
ACTH
Góp phần điều hòa đường
huyết
Vỏ tuyến thượng thận
Hãy quan sát hình 59-2 và tiến hành thảo luận nhóm để giải thích sự điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
- Tuyến vỏ trên thận tiết ra loại hoocmôn nào?
- Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn cooctizôn điều hòa ion natri, kali trong máu, điều hòa đường huyết…
2. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến trên thận
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
- Theo sơ đồ 29-2 hãy giải thích sự điều hoà và hoạt động của phần vỏ tuyến trên thận.
- Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn cooctizôn điều hoà Na+, K+ trong máu.
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất này theo máu:
+ Về vùng dưới đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH.
+ Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên.
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
Kết quả: không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này được cân bằng.
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
Cơ chế điều hoà
Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn cooctizôn điều hoà Na+, K+ trong máu.
Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất này theo máu:
+ Về vùng dưới đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH.
+ Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên.
Kết quả: Không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này được cân bằng.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
2. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến trên thận
Sự điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận
- Khi lượng hoocmôn cooctizôn trong máu nhiều, chất này theo máu:
Chảy về vùng dưới đồi làm vùng này tiết ra chất kìm hãm thùy trước tuyến yên tiết ACTH.
Về thẳng thùy trước tuyến yên kìm hãm sựm tiết ACTH của tuyến yên.
Khi không có ACTH tới, phần vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này cân bằng.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Khi các tuyến nội tiết (gọi là tuyến đích) tiết ra nhiều hoocmôn, làm cho lượng hoocmôn này dư thừa, thì lượng hoocmôn thừa này sẽ tác động ngược lại tuyến yên và vùng dưới đồi
Kết quả:
Vùng dưới đồi ngừng tiết hoocmôn giải phóng tương ứng làm cho tuyến yên ngừng tiết hoocmôn tương ứng, hoặc vùng dứới đồi tiết hoocmôn ức chế tuyến yên tiết hoocmôn tương ứng.
Tuyến yên nhận được hoocmôn thừa của tuyến đích sẽ ngừng hoạt động nên làm cho tuyến yên ngừng tiết hoocmôn tương ứng, làm cho lượng hoocmôn của tuyến đích trở lại cân bằng.
Cơ chế điều hòa này đựoc thực hiện nhờ các thông tin ngược.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Lượng đường huyết trong máu được tương đối ổn định là do đâu?
- Lượng đường huyết trong máu được ổn định là nhờ:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy.
- Sự phối hợp của 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết hoocmôn cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết khi lương đường trong máu giảm.
Khi đường huyết tăng (Sau bữa ăn)
TB α:
TB β:
Đảo tuỵ
Insulin
Glucagôn
Glicôzen
Glucagôn
Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống mức bình thường
Đường huyết tăng lên mức bình thường
Khi đường huyết giảm (Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
--
+
-
+
Hãy trình bày quá trình điều hoà đường huyết qua sơ đồ
Khi đường huyết tăng (Sau bữa ăn)
TB α:
TB β:
Đảo tuỵ
Insulin
Glucôzơ
Glicôzen
Glucagôn
Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống mức bình thường
Đường huyết tăng lên mức bình thường
Khi đường huyết giảm (Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
--
+
-
+
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Lượng đường huyết trong máu được tương đối ổn định là do đâu?
- Lượng đường huyết trong máu được ổn định là nhờ:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy.
- Sự phối hợp của 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết hoocmôn cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết khi lương đường trong máu giảm.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Hãy quan sát hình 59-3
- Giải thích sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Dựa vào sơ đồ hình 29-3 hãy trình bày sự phối hợp của vỏ tuyến trên thận và tuyến tuỵ (khi đường huyết giảm)?
5.............
1........
Glucô
Máu giảm
glucozơ
4..........
3.............
glucozơ
Axit lactic và
Axit amin
2........
glicôgen
6...........
glucagôn
Hãy điền tên các chất tương ứng với các số trên hình vẽ
Glucôzơ
Máu giảm
Glucagôn
Glicôgen
Glucôzơ
Glucôzơ
Glucôzơ
Thuỳ trước tuyến yên
Glicôgen
ACTH
ACTH
Axit lác tít và Axít amin
Glucôzơ
(Mỡ) Glixêrin
Vùng dưới đồi
Coóctizôn
Đáp án
cootizôn
ACTH
Glucô
Máu giảm
glucozơ
Glixêrin
glicôgen
glucozơ
Axit lacticvà
Axit amin
glucozơ
glicôgen
glucozơ
glucagôn
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Khi lượng đương huyết giảm thì:
- Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, làm cho vỏ tuyến thượng thận tiết ra hoocmôn cootizôn để chuyển hóa lipit (trong mỡ) và prôtêin (trong cơ) thành glucôzơ, làm tăng đường huyết.
- Tuyến tụy tết ra hoocmôn glucagôn phân giải glicôgen ở gan và cơ thành glucôzơ, làm tăng đường huyết.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường, là nhờ các thông tin ngược (trong cơ chế tự điều hòa).
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời đúng nhất:
- Những tuyến nào tham gia vào quá trình điều hòa lượng đường huyết?
a. Tuyến yên, tuyến tụy nội tiết, tuyến trên thận.
b. Tuyến yên, tuyến sinh dục, tuyến tụy ngoại tiết.
c. Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến yên.
d. Tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến tụy nội tiết.
CỦNG CỐ
1. Tuyến nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các tuyến sau?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến giáp
C. Tuyến yên. D. tuyến trên thận
C
2) Tuyến tuỵ là loại tuyến nào?
Tuyến ngoại tiết, vì tiết dịch tuỵ đổ vào tá tràng.
Tuyến nội tiết, vì các tế bào tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu.
Tuyến pha, vì tuyến tuỵ gồm hai phần: Một phần là tế bào tiết dịch tuỵ theo ống dẫn đổ vào tá tràng. Một phần là các tế bào trong các đảo tuỵ tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu.
Tuyến pha vì các tế bào này vừa tiết dịch tuỵ vừa tiết hoocmôn.
Hãy chọn ý đúng
Chuẩn bị ở nhà
1. Bài cũ:
+ Học bài cũ
+ Làm hai câu hỏi trong sách giáo khoa trang 186
2. Bài mới:
Chuẩn bị kĩ bài mới:
+ Tên, vị trí, chức năng các cơ quan sinh dục nam
+ Cấu tạo và đặc điểm tinh trùng
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
I. Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết:
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Tuyến giáp tiết ra loại hoocmôn nào?
Dưới tác dụng của TSH do thùy trước tuyến yên tiết ra, tuyến giáp tiết hoocmôn tirôxin.
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
Dòng máu
TSH
-
+
Vùng dưới đồi
Tế bào đích
Tirôxin
TSH
2) Quan sát sơ đồ hình 59-1 hãy giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp?
-
+
Tuyến giáp
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Dòng máu
TSH
Tế bào đích
+
+
-
-
Tirôxin
Tirôxin kìm hãm tiết TSH
Tuyến giáp
Quan sát hình 59-1 và tiến hành thảo luận nhóm để giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp:
Dòng máu
TSH
+
+
-
-
Vùng dưới đồi
Tế bào đích
Tirôxin
TSH
Khi tirôxin tiết quá nhiều lượng hoocmôn này theo máu:
+ Lên vùng dưới đồi, dưới tác dụng của loại hooc môn thừa này vùng dưới đồi tiết ra một chất ức chế thuỳ trước tuyến yên.
+ Lên thẳng thuỳ trước tuyến yên ức chế tuyến yên tiết TSH.
Kết quả: Không có TSH tới tuyến giáp ngừng tiết tirôxin lượng chất này trở về trạng thái cân bằng.
- Dưới tác dụng của TSH do thuỳ trước tuyến yên sinh ra → Tuyến giáp tiết tirôxin
Tuyến giáp
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
- Khi hooc môn tiết ra quá nhiều, lượng hoocmôn này theo máu:
Lên vùng dưới đồi: dưới tác dụng của loại hoocmôn tirôxin vùng dưới đồi tiết ra một chất ức chế tuyến yên tiết hoocmôn TSH.
Lên thẳng thùy trước tuyến yên, ức chế tuyến yên tiết TSH.
Khi không có TSH tới, tuyến giáp ngừng tiết tirôxin, lượng hoocmôn này trở lại trạng thái cân bằng.
2. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến trên thận
Dòng máu
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
ACTH
+
+
-
-
cootizôn
Cootizôn kìm hãm tiết
ACTH
Góp phần điều hòa đường
huyết
Vỏ tuyến thượng thận
Hãy quan sát hình 59-2 và tiến hành thảo luận nhóm để giải thích sự điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
- Tuyến vỏ trên thận tiết ra loại hoocmôn nào?
- Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn cooctizôn điều hòa ion natri, kali trong máu, điều hòa đường huyết…
2. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến trên thận
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
- Theo sơ đồ 29-2 hãy giải thích sự điều hoà và hoạt động của phần vỏ tuyến trên thận.
- Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn cooctizôn điều hoà Na+, K+ trong máu.
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất này theo máu:
+ Về vùng dưới đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH.
+ Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên.
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
Kết quả: không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này được cân bằng.
Dòng máu
ACTH
Vỏ tuyến trên thận
Cooctizôn
Thuỳ trước tuyến yên
Vùng dưới đồi
Góp phần điều hoà đường huyết
Cooctizôn kìm hãm tiết ACTH
-
-
+
+
Cơ chế điều hoà
Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh hooc môn cooctizôn điều hoà Na+, K+ trong máu.
Khi lượng hoocmôn trong máu nhiều chất này theo máu:
+ Về vùng dưới đồi làm vùng này tiết chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ACTH.
+ Về thẳng thuỳ trước tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên.
Kết quả: Không có ACHT tới vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này được cân bằng.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
1. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến giáp
2. Cơ chế điều hòa hoạt động của tuyến trên thận
Sự điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận
- Khi lượng hoocmôn cooctizôn trong máu nhiều, chất này theo máu:
Chảy về vùng dưới đồi làm vùng này tiết ra chất kìm hãm thùy trước tuyến yên tiết ACTH.
Về thẳng thùy trước tuyến yên kìm hãm sựm tiết ACTH của tuyến yên.
Khi không có ACTH tới, phần vỏ tuyến thượng thận ngừng tiết cooctizôn, lượng hoocmôn này cân bằng.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
Khi các tuyến nội tiết (gọi là tuyến đích) tiết ra nhiều hoocmôn, làm cho lượng hoocmôn này dư thừa, thì lượng hoocmôn thừa này sẽ tác động ngược lại tuyến yên và vùng dưới đồi
Kết quả:
Vùng dưới đồi ngừng tiết hoocmôn giải phóng tương ứng làm cho tuyến yên ngừng tiết hoocmôn tương ứng, hoặc vùng dứới đồi tiết hoocmôn ức chế tuyến yên tiết hoocmôn tương ứng.
Tuyến yên nhận được hoocmôn thừa của tuyến đích sẽ ngừng hoạt động nên làm cho tuyến yên ngừng tiết hoocmôn tương ứng, làm cho lượng hoocmôn của tuyến đích trở lại cân bằng.
Cơ chế điều hòa này đựoc thực hiện nhờ các thông tin ngược.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Lượng đường huyết trong máu được tương đối ổn định là do đâu?
- Lượng đường huyết trong máu được ổn định là nhờ:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy.
- Sự phối hợp của 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết hoocmôn cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết khi lương đường trong máu giảm.
Khi đường huyết tăng (Sau bữa ăn)
TB α:
TB β:
Đảo tuỵ
Insulin
Glucagôn
Glicôzen
Glucagôn
Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống mức bình thường
Đường huyết tăng lên mức bình thường
Khi đường huyết giảm (Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
--
+
-
+
Hãy trình bày quá trình điều hoà đường huyết qua sơ đồ
Khi đường huyết tăng (Sau bữa ăn)
TB α:
TB β:
Đảo tuỵ
Insulin
Glucôzơ
Glicôzen
Glucagôn
Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống mức bình thường
Đường huyết tăng lên mức bình thường
Khi đường huyết giảm (Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
--
+
-
+
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Lượng đường huyết trong máu được tương đối ổn định là do đâu?
- Lượng đường huyết trong máu được ổn định là nhờ:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy.
- Sự phối hợp của 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết hoocmôn cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết khi lương đường trong máu giảm.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Hãy quan sát hình 59-3
- Giải thích sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Dựa vào sơ đồ hình 29-3 hãy trình bày sự phối hợp của vỏ tuyến trên thận và tuyến tuỵ (khi đường huyết giảm)?
5.............
1........
Glucô
Máu giảm
glucozơ
4..........
3.............
glucozơ
Axit lactic và
Axit amin
2........
glicôgen
6...........
glucagôn
Hãy điền tên các chất tương ứng với các số trên hình vẽ
Glucôzơ
Máu giảm
Glucagôn
Glicôgen
Glucôzơ
Glucôzơ
Glucôzơ
Thuỳ trước tuyến yên
Glicôgen
ACTH
ACTH
Axit lác tít và Axít amin
Glucôzơ
(Mỡ) Glixêrin
Vùng dưới đồi
Coóctizôn
Đáp án
cootizôn
ACTH
Glucô
Máu giảm
glucozơ
Glixêrin
glicôgen
glucozơ
Axit lacticvà
Axit amin
glucozơ
glicôgen
glucozơ
glucagôn
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
- Khi lượng đương huyết giảm thì:
- Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, làm cho vỏ tuyến thượng thận tiết ra hoocmôn cootizôn để chuyển hóa lipit (trong mỡ) và prôtêin (trong cơ) thành glucôzơ, làm tăng đường huyết.
- Tuyến tụy tết ra hoocmôn glucagôn phân giải glicôgen ở gan và cơ thành glucôzơ, làm tăng đường huyết.
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Tiết 62-Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường, là nhờ các thông tin ngược (trong cơ chế tự điều hòa).
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời đúng nhất:
- Những tuyến nào tham gia vào quá trình điều hòa lượng đường huyết?
a. Tuyến yên, tuyến tụy nội tiết, tuyến trên thận.
b. Tuyến yên, tuyến sinh dục, tuyến tụy ngoại tiết.
c. Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến yên.
d. Tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến tụy nội tiết.
CỦNG CỐ
1. Tuyến nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các tuyến sau?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến giáp
C. Tuyến yên. D. tuyến trên thận
C
2) Tuyến tuỵ là loại tuyến nào?
Tuyến ngoại tiết, vì tiết dịch tuỵ đổ vào tá tràng.
Tuyến nội tiết, vì các tế bào tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu.
Tuyến pha, vì tuyến tuỵ gồm hai phần: Một phần là tế bào tiết dịch tuỵ theo ống dẫn đổ vào tá tràng. Một phần là các tế bào trong các đảo tuỵ tiết hoocmôn ngấm thẳng vào máu.
Tuyến pha vì các tế bào này vừa tiết dịch tuỵ vừa tiết hoocmôn.
Hãy chọn ý đúng
Chuẩn bị ở nhà
1. Bài cũ:
+ Học bài cũ
+ Làm hai câu hỏi trong sách giáo khoa trang 186
2. Bài mới:
Chuẩn bị kĩ bài mới:
+ Tên, vị trí, chức năng các cơ quan sinh dục nam
+ Cấu tạo và đặc điểm tinh trùng
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)