Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Chia sẻ bởi Lovannam Nu |
Ngày 27/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : …………
Ngày giảng : …………
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài 59 ( Tiết 64 ) năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
I- mục tiêu
Kiến thức: -Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp. Cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa năng thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sư biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Kĩ năng: -Nhận biết các dạng năn lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
Thái độ: -Nghiêm túc và thận trọng.
II. Chuẩn bị:
-1 tranh phôtô 59.1 và chuẩn bị TN chứng minh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamô xe đạp …
iii. tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: (8ph)Tạo tình huống học tập
-Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu tài liệu( 2 phút ) để trả lời câu hỏi
-Em nhận biết được năng lượng như thế nào ?
(GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS hoặc những dạng năng lượng mà mình không nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận biết như thế nào ?
-Năng lượng quan trọng đối với con người là …
-HS có thể trả lời theo cách hiểu biết của mình.
Hoạt động 2: (5phút)Ôn tập về sự nhận biết về cơ năng và nhiệt năng.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và giải thích. GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lại vào vở.
-Yêu cầu HS trả lời C2.
+HS trung bình trả lời.
+Nếu HS kiến thức yếu không trả lời được GV gợi ý nhiệt năng có quan hệ với yếu tố nào?
-HS rút ra kết luận:
Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào?
C1 : -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
-Tảng đá được nâng lên mặt đất có W ở dạng thế năng hấp dẫn.
-Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.
C2 : Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp : ‘Làm vật nóng lên’.
Kết luận1: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.
Hoạt động 3: (20 phút)Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng.
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp.
-GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.
-Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn.
-GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở.
-Yêu cầu HS trả lời C4 :
HS nhận xét.
GV chuẩn hóa kiến thức.
( HS ghi vở.
Hs rút ra kết luận : Nhận biết hóa năng, quang năng, điện năng khi nào ?
C3 :
-Thiết bị A(1): Cơ năng(đ
Ngày giảng : …………
Chương IV:
Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Bài 59 ( Tiết 64 ) năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
I- mục tiêu
Kiến thức: -Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp. Cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa năng thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sư biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Kĩ năng: -Nhận biết các dạng năn lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
Thái độ: -Nghiêm túc và thận trọng.
II. Chuẩn bị:
-1 tranh phôtô 59.1 và chuẩn bị TN chứng minh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamô xe đạp …
iii. tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: (8ph)Tạo tình huống học tập
-Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu tài liệu( 2 phút ) để trả lời câu hỏi
-Em nhận biết được năng lượng như thế nào ?
(GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS hoặc những dạng năng lượng mà mình không nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận biết như thế nào ?
-Năng lượng quan trọng đối với con người là …
-HS có thể trả lời theo cách hiểu biết của mình.
Hoạt động 2: (5phút)Ôn tập về sự nhận biết về cơ năng và nhiệt năng.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và giải thích. GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lại vào vở.
-Yêu cầu HS trả lời C2.
+HS trung bình trả lời.
+Nếu HS kiến thức yếu không trả lời được GV gợi ý nhiệt năng có quan hệ với yếu tố nào?
-HS rút ra kết luận:
Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào?
C1 : -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
-Tảng đá được nâng lên mặt đất có W ở dạng thế năng hấp dẫn.
-Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.
C2 : Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp : ‘Làm vật nóng lên’.
Kết luận1: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác.
Hoạt động 3: (20 phút)Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng.
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp.
-GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.
-Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn.
-GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở.
-Yêu cầu HS trả lời C4 :
HS nhận xét.
GV chuẩn hóa kiến thức.
( HS ghi vở.
Hs rút ra kết luận : Nhận biết hóa năng, quang năng, điện năng khi nào ?
C3 :
-Thiết bị A(1): Cơ năng(đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lovannam Nu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)