Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Trường | Ngày 27/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG IV
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
BÀI 59 :
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐÃ BIẾT
Cơ năng: Năng lượng cơ học
Nhiệt năng: Năng lượng nhiệt
Điện năng: Năng lượng điện
Quang năng: Năng lượng ánh sáng
Hoá năng: Năng lượng hoá học
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cho biết hoạt động các thiết bị sau và sự chuyển hóa năng lượng khi hoạt động
1. Bình điện xe đạp
2. Đèn huỳnh quang
3. Pin
4. Cây nến
5. Đèn điện dây tóc
6. Động cơ điện
7. Động cơ nhiệt
8. Gương
9. Đun nước bằng ánh sáng mặt trời
Trả lời:
1. Bình điện xe đạp: HĐ Núm quay bình phát điện, cơ năng=> điện năng
2. Đèn huỳnh quang: HĐ Đưa điện vào làm đèn sáng(Đèn không nóng), điện năng=> quang năng
3. Pin: HĐ Thỏi than và kẽm tác dụng hóa học khác nhau với axit tạo ra điện, hóa năng=> điện năng
4. Cây nến: HĐ Phản ứng cháy với oxi sinh nhiệt, hóa năng => nhiệt năng
5. Đèn điện dây tóc: HĐ Đưa điện vào làm dây tóc nóng nhiều tới mức phát ra ánh sáng, điện năng=> nhiệt năng
6. Động cơ điện: HĐ Đưa điện vào động cơ làm động cơ quay, điện năng=>cơ năng
7. Động cơ nhiệt: HĐ Nhiên liệu bị đốt cháy gây giãn nở khí làm pít tông chuyển động, nhiệt năng=> cơ năng
8. Gương: HĐ Phản xạ lại ánh sáng chiếu vào nó, quang năng=> quang năng
9. Đun nước bằng ánh sáng mặt trời: HĐ Ánh sáng chiếu vào nồi nước làm nước nóng lên, quang năng=> nhiệt năng
I. Năng lượng
Bài tập1. Đánh dấu (x) vào cột tương ứng chỉ rõ trường hợp vật có cơ năng, nhiệt năng và cách nhận biết cơ năng, nhiệt năng của vật.
X
X
X
Có khả năng thực hiện công
Có khả năng thực hiện công
Có khả năng làm nóng vật khác
X
X
X
Có khả năng thực hiện công
Có khả năng thực hiện công
Có khả năng làm nóng vật khác
KL1. Nhận biết vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có khả năng làm nóng vật khác.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Câu hỏi 2. Quan sát từng bộ phận 1, 2 của mỗi thiết bị và chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng sau đó ghi lại kết quả vào bảng
Cơ năng=> Điện năng
Điện năng=> Nhiệt năng năng
Điện năng=> Cơ năng
Cơ năng=> Cơ năng
Hóa năng=> Nhiệt năng
Nhiệt năng=> Cơ năng
Hóa năng=> Điện năng
Điện năng=> Nhiệt năng
Quang năng=> Quang năng
Quang năng=> Nhiệt năng
Câu hỏi 3. Trong các thiết bị hình 59.1 ta nhận biết điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
D
C
E
A
B
Cơ năng
Nhiệt năng
Nhiệt năng
Nhiệt năng
Cơ năng
KL2. Ta nhận biết quang năng, hóa năng, nhiệt năng khi chúng chuyển hóa sang nhiệt năng hoặc cơ năng
Các quá trình biến đổi trên ta thấy đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Bài tập vận dụng 1: Chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng trong mỗi quá trình sau
Thế năng => Động năng
Quang năng => Nhiệt năng
Điện năng => Cơ năng
Động năng => Thế năng
Điện năng => Nhiệt năng
Quang năng=> Điện năng
C5:
III. VẬN DỤNG
Tóm tắt: V=2lít →m=2 kg
t0 1= 200C ; t02 = 800C ; c = 4200 J/kg.K Q = ? Bài làm
Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước nóng lên tính theo công thức: Q=mc(t02- t01)
Thay số: Q= 2.4200(80- 20) =504000(J)
Theo định luật bảo toàn năng lượng Q này chính là điện năng chuyển hóa sang. Vậy A=Q=504000(J)
GHI NHớ
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi vật đó có khả năng thực hiện công, cú nhi?t nang khi nú cú kh? nang làm nóng các vật khác.
Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Bài tập vận dụng 2. Khi nạp điện cho bình ắc qui người ta thấy dòng điện làm các tấm chì bị biến thành các tấm có chất khác nhau. Khi ắc qui đem sử dụngthắp sáng đèn thì 2 tấm khác chất tác dụng khác nhau với axit tạo ra điện. Vậy khi nạp và khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào?
Khi nạp điện cho ắc qui:
Khi dùng sử dụng thắp ắc qui để sáng:
Điện năng=> Hóa năng
Hóa năng=> Điện năng
Bài học kết thúc tại đây.
A
C
Cám ơn các em!
1
I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
B
I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
D

1
2
I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

C3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
E
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Quan sát từng bộ phận 1, 2 của mỗi thiết bị và chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng sau đó ghi lại kết quả vào bảng
Cơ năng=> Điện năng
Điện năng=> Nhiệt năng năng
Điện năng=> Cơ năng
Cơ năng=> Cơ năng
Hóa năng=> Nhiệt năng
Nhiệt năng=> Cơ năng
Hóa năng=> Điện năng
Điện năng=> Nhiệt năng
Quang năng=> Quang năng
Quang năng=> Nhiệt năng
Cơ năng=> Điện năng
Điện năng=> Cơ năng
Cơ năng=> Cơ năng
Hóa năng=> Nhiệt năng
Nhiệt năng=> Cơ năng
Hóa năng=> Điện năng
Điện năng=> Nhiệt năng
Quang năng=> Quang năng
Quang năng=> Nhiệt năng
Điện năng=> Nhiệt năng năng
Ta nhận biết quang năng, hóa năng, nhiệt năng khi chúng chuyển hóa sang nhiệt năng hoặc cơ năng
Các quá trình biến đổi trên ta thấy đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)