Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thảo |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV : SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
+
-
12v =
Ta đã biết năng lượng rất cần cho cuộc sống con người. Vấn đề năng lượng quan trọng đến mức tất cả các nước đều phải coi việc cung cấp năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân là việc làm hàng đầu. Vậy có những dạng năng lượng nào, căn cứ vào đâu mà nhận biết dạng năng lượng đó?.
Muốn hiểu rõ chúng ta sang bài hôm nay:
TIẾT 65 :
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C1: Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây có cơ năng (năng lượng cơ học)
A. Tảng đá nằm trên mặt đất.
B. Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất.
C. Chiếc thuyền trôi theo dòng nước.
có công cơ học A= P.h
Trả lời C1
(kích khi có + thứ 3)
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A. Làm cho vật nóng lên.
B. Truyền được âm.
C. Phản chiếu được ánh sáng.
là biểu hiện của nhiệt năng
Trả lời C2
(kích khi có + thứ 4)
D. Làm cho vật chuyển động.
25
1000C
25
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1
25
1000C
25
+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất có công cơ học.
Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C3 Trên hình vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra dạng năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó.
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
A
1
2
B
2
1
C
1
2
+
-
12v=
D
1
1
E
2
2
2
Các em xem 3 chuyển động B, D & E
B
2
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
TLC3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
1
2
2
1
1
2
+
-
12v=
1
1
2
2
2
Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng
Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2) nhiệt năng thành cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2) điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
A
B
C
D
E
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
TLC3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng
Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2)nhiệt năng thành cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
Để đỡ rối các em theo dõi trả lời C3 sau:
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C4 Trong các trường hợp trên ta nhận biết được điện năng, hoá năng, quang năng khi chúng được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào?
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
thành cơ năng trong TB C, nhiệt năng trong TB D
nhiệt năng trong thiết bị E
cơ năng trong TB B
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Kết luận 2
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nói chung, một quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C5 Ngâm một dây điện trở bằng một bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn này trong một thời gian, nhiệt độ trong bình tăng từ 200C đến 800C. Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước.
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
III. VẬN DỤNG
Tóm tắt: m=2kg (1 lít nước có kl 1kg);
t01=200C; t02=800C Q = ?
Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước nóng lên tính theo công thức: Q=mc(t02- t01)
Thay số: Q=2.4200(80- 20)=50400J
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước,vậy có thể nói dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên. áp dụng ĐLBTNL cho hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J
GHI NHỚ
Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác nhiệt lượng.
Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
DẶN DÒ
Học kỹ bài .
Làm bài tập 59 SBT trang 66
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
A
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)