Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Nhất |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
CHƯƠNG IV
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Khi nào ta nói vật có năng lượng?
Có những dạng năng lượng nào?
Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con người không?
Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào?
Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng?
TIẾT 65
BÀI 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
C1. Ở các lớp dưới, ta đã làm quen với các khái niệm năng lượng. Hãy chỉ ra trong trường hợp nào dưới đây vật có cơ năng (năng lượng cơ học), nếu lấy mặt đất làm mốc
Tảng đá nằm trên mặt đất.
Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
Chiếc thuyền chạy trên mặt nước
C2. Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
Làm cho vật nóng lên.
Truyền được âm.
Phản chiếu được ánh sáng.
Làm cho vật chuyển động.
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
Làm cho vật nóng lên.
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
Thiết bị A: (1)……………………………
(2)…………………………….
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Cơ năng thành điện năng
Điện năng thành nhiệt năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Thiết bị B: (1)……………………………
(2)…………………………….
Điện năng thành cơ năng
Động năng thành động năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Thiết bị C: (1)……………………………
(2)…………………………….
Hóa năng thành nhiệt năng
nhiệt năng thành cơ năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Thiết bị D: (1)……………………………
(2)…………………………….
Hóa năng thành điện năng
Điện năng thành nhiệt năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển
hóa giữa chúng
(2)…………………………….
Quang năng thành nhiệt năng
Thiết bị E: (1)…………………………….
Quang năng thành quang năng
E
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
C4.Trong các trường hợp ở hình 59.1 ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng đã được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
thành cơ năng trong thiết bị C, thành nhiệt năng thiết bị D
thành nhiệt năng thiết bị E
thành cơ năng thiết bị B
Kết luận 2: Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cõ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nócó thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C5: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2lít nước. Cho dòng điện chạy qua dây này trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng từ 20oC lên 80oC. Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
III. Vận dụng
Giải
Phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước
Q=m.C.∆t
=2.4200.60=504.000J
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra truyền cho nước. Vậy dòng điện có năng lượng. Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta nói phần điện năng mà dòng điện truyền cho nước là 504.000J
Tóm tắt
V=2lít=>m=2kg
t1=20oC
t2=80oC
∆t=t2-t1= 80-20
= 60( oC)
C=4200J/kg.K
Q=?J
Câu hỏi thảo luận:
Năng lượng rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy em đã làm gì để tiết kiệm năng lượng?
IV. Ghi nhớ:
- Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng)
- Ta nhận biết được hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
III. Vận dụng
Kết luận 2: Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Củng cố và dặn dò
Khi nào nói một vật có năng lượng? Ví dụ?
Làm thế nào để nhận biết hóa năng, điện năng, quang năng?
Làm các bài tập SBT 59.1=>59.4
các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
CHƯƠNG IV
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Khi nào ta nói vật có năng lượng?
Có những dạng năng lượng nào?
Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con người không?
Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào?
Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng?
TIẾT 65
BÀI 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
C1. Ở các lớp dưới, ta đã làm quen với các khái niệm năng lượng. Hãy chỉ ra trong trường hợp nào dưới đây vật có cơ năng (năng lượng cơ học), nếu lấy mặt đất làm mốc
Tảng đá nằm trên mặt đất.
Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
Chiếc thuyền chạy trên mặt nước
C2. Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
Làm cho vật nóng lên.
Truyền được âm.
Phản chiếu được ánh sáng.
Làm cho vật chuyển động.
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
Làm cho vật nóng lên.
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
Thiết bị A: (1)……………………………
(2)…………………………….
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Cơ năng thành điện năng
Điện năng thành nhiệt năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Thiết bị B: (1)……………………………
(2)…………………………….
Điện năng thành cơ năng
Động năng thành động năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Thiết bị C: (1)……………………………
(2)…………………………….
Hóa năng thành nhiệt năng
nhiệt năng thành cơ năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
Thiết bị D: (1)……………………………
(2)…………………………….
Hóa năng thành điện năng
Điện năng thành nhiệt năng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C3. Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển
hóa giữa chúng
(2)…………………………….
Quang năng thành nhiệt năng
Thiết bị E: (1)…………………………….
Quang năng thành quang năng
E
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
C4.Trong các trường hợp ở hình 59.1 ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng đã được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
thành cơ năng trong thiết bị C, thành nhiệt năng thiết bị D
thành nhiệt năng thiết bị E
thành cơ năng thiết bị B
Kết luận 2: Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cõ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nócó thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
C5: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2lít nước. Cho dòng điện chạy qua dây này trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng từ 20oC lên 80oC. Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
III. Vận dụng
Giải
Phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước
Q=m.C.∆t
=2.4200.60=504.000J
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra truyền cho nước. Vậy dòng điện có năng lượng. Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta nói phần điện năng mà dòng điện truyền cho nước là 504.000J
Tóm tắt
V=2lít=>m=2kg
t1=20oC
t2=80oC
∆t=t2-t1= 80-20
= 60( oC)
C=4200J/kg.K
Q=?J
Câu hỏi thảo luận:
Năng lượng rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy em đã làm gì để tiết kiệm năng lượng?
IV. Ghi nhớ:
- Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng)
- Ta nhận biết được hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Kết luận1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
I. Năng lượng
III. Vận dụng
Kết luận 2: Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Củng cố và dặn dò
Khi nào nói một vật có năng lượng? Ví dụ?
Làm thế nào để nhận biết hóa năng, điện năng, quang năng?
Làm các bài tập SBT 59.1=>59.4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)