Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phổ Châu
Kính chào quý thầy cô giáo cùng tất cả các em học sinh lớp 9A.
Chúc các em học tốt
Giáo viên: Nguyễn Trung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt ?
Trong các hiện tượng cơ và nhiệt, năng lượng không tự sinh ra, cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Đáp án:
Câu 2: Khi khẩy dây đàn, dây đàn dao động và phát ra âm.
Trong quá trình dao động, có sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng nào?
Sau một thời gian, dây đàn dừng lại và âm thanh mất đi. Tại sao?
Trong quá trình dao động, có sự chuyển hóa giữa thế năng đàn hồi và động năng.
Dây đàn dừng lại là do cơ năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
Đáp án:
Ở bài trước, chúng ta chỉ mới dừng lại ở sự truyền và chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Trong tự nhiên, có nhiều dạng năng lượng nữa mà các em đã học như điện năng, quang năng, hóa năng (năng lượng hóa học)… Vậy các dạng năng lượng này có sự chuyển hóa như thế nào? Căn cứ vào đâu mà nhận biết sự tồn tại của mỗi dạng năng lượng. Chẳng hạn, Khi viên đạn thoát ra khỏi nòng súng, viên đạn đã nhận được một năng lượng, đó là động năng. Vậy trước khi viên đạn thoát ra khỏi nòng súng thì bên trong khẩu súng đã diễn ra quá trình chuyển hóa năng lượng như thế nào. Đó là vấn đề cần nghiên cứu.
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C1: Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây vật có cơ năng:
Tảng đá nằm trên mặt đất?
……………......
Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất?
……………..
Chiếc thuyền chạy trên mặt nước?
…………………….
Không có cơ năng
Có cơ năng
Có cơ năng
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng ?
Bóng đèn phát sáng làm cho vật nóng lên
……………..............................
Biểu hiện của nhiệt năng
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng ?
Loa dao động truyền được âm
……………..............................
Không phải biểu hiện của nhiệt năng
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng ?
Gương phản chiếu được ánh sáng
……………........................................
Không phải biểu hiện của nhiệt năng
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng ?
Viên bi va chạm vào khối gỗ, làm cho cho khối gỗ chuyển động
……………........................................
Không phải biểu hiện của nhiệt năng
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
 Hãy rút ra kết luận: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nào? Có nhiệt năng khi nào?

Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác
I. NĂNG LƯỢNG
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1:
Cơ năng, nhiệt năng là hai dạng năng lượng chúng ta dễ nhận biết trực tiếp thông qua các giác quan như thông qua thị giác, xúc giác. Các năng lượng như điện năng, quang năng, hóa năng thì phải thông qua các biểu hiện gián tiếp.
Qua một số thiết bị ta có thể biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người.
I. Năng lượng
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
I. Năng lượng
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
C3 Quan sát hình 59.1, em hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của dạng năng lượng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó.
1
2
A
Thiết bị A:
- Bộ phận 1 (Đinamô) chuyển hóa …………….. thành ……………….
Bộ phận 2 (Đèn) chuyển hóa …………… thành ............................
cơ năng
điện năng
điện năng
nhiệt năng
Thiết bị B:
- Bộ phận 1 (Quạt gió) chuyển hóa …………….. thành ……………….
Bộ phận 2 (Đèn) chuyển hóa …………… thành ............................
điện năng
cơ năng (động năng)
động năng
động năng
Thiết bị C:
- Bộ phận 1 (Đèn cồn) chuyển hóa …………….. thành ……………….
Bộ phận 2 (Pít tông-xi lanh) chuyển hóa …………… thành ............................
hóa năng
nhiệt năng
nhiệt năng
cơ năng

1
2
Thiết bị D:
- Bộ phận 1 (Pin) chuyển hóa …………….. thành ……………….
Bộ phận 2 (đèn) chuyển hóa …………… thành ............................
hóa năng
điện năng
điện năng
nhiệt năng
E
Thiết bị E:
Bộ phận 1 (Gương cầu lõm) hội tụ ánh sáng
Bộ phận 2 (Ấm nước) chuyển hóa …………… thành ....................
quang năng
nhiệt năng
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
C4 Các trường hợp trên cho ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng đã được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ?
Trả lời: Các trường hợp trên cho ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng đã được chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng.
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Cơ năng, nhiệt năng
Cơ năng, nhiệt năng
Nhiệt năng
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
 Hãy rút ra kết luận ?

Ta nhận biết được các dạng năng lượng như điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Kết luận 2:
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Cho biết:
V=2lít
→ m = 2 kg
t0 1= 200C ;
t02 = 800C ;
c = 4200 J/kg.K Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước nóng lên tính theo công thức: Q=mc(t02- t01)
Thay số: Q = 2.4200(80 - 20)
= 504000(J)
III. Vận dụng:
C 3:
Tiết 65. NĂNG LƯỢNG
VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. Năng lượng
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
III. Vận dụng:
C 3:
GHI NHỚ:
Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng)

Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
* CỦNG CỐ
 Em hãy kể ra những dạng năng lượng cần thiết phục vụ trực tiếp cho cuộc sống sản xuất, sinh hoạt ? Những năng lượng đó được tạo ra bằng cách nào? Nhờ dụng cụ nào?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ:
Nắm vững các nội dung phần ghi nhớ.
Vận dụng kiến thức đã học vào việc nghiên cứu, giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên, thực tế cuộc sống và sinh hoạt.
Làm các bài tập trong sách bài tâp.
Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
2. Bài mới: Soạn bài 60 Vật lý 9 – Định luật bảo toàn năng lượng.
Ô nhiễm môi trường, các khi thải do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra có nhiều khí độc: CO, CO2,NO,NO2….các chất khí này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Nguồn năng lượng hóa thạch đang dần dần bị cạn kiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)