Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học
Chia sẻ bởi Phạm An Nhi |
Ngày 09/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
(1) Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ?
(2) Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học ?
(1) Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí
hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích
hợp với sự sống của mỗi loài sinh vật.
(2) - Cấm đốt phá khai thác rừng bừa
bãi.
- Cấm săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường .
Đáp án:
Tiết : 62
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
1)Trong sinh học đây là hiện tượng gì ? (xem phim)
+ Rắn ăn chuột
+ Bọ ngựa bắt côn trùng
Xem phim
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng thiên địch nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật gây ra.
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
( Xem hình )
THẢO LUẬN
1) Hãy nêu các biện pháp ĐTSH mà em biết?
2) Cho biết tên các thiên địch và sinh vật gây hại trong mỗi biện pháp?
3) Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại ?
` TGV JM P;.
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1) Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại,thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại.
2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
3) Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
Thảo luận:
1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nông nghiệp ?
2) Cho biết ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ?
3) Nêu những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
III. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐTSH
-Ưu: Hiệu quả nhanh , tieän sử dụng.
-Nhược: * Gây ô nhiễm môi trường.
* Ảnh hưởng tới sức khỏe
con người.
* Gây hiện tượng quen thuốc.
* Biện pháp hóa học trong nông nghiệp:
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học :
* Không gây ô nhiễm môi trường và thực phẩm.
* Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ của con người.
* Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc.
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
* Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém.
* Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
* Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
* Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại.
Ếch và chuột
THIÊN ĐỊCH
SINH VẬT GÂY HẠI
THIÊN ĐỊCH
SINH VẬT GÂY HẠI
Cung quang
THIÊN ĐỊCH
SINH VẬT GÂY HẠI
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
Bọ xít gaäy ăn thịt
Chuồn chuồn kim
THIÊN ĐỊCH
Đuôi kim
Củng cố :
1) Hãy cho biết các động vật sau đây ; động vật nào là đối tượng ĐTSH ? (cú mèo, châu chấu, nai, cá bảy màu, chim sáo)
Đáp án :
Cú mèo ,
Cá bảy màu ,
Chim sáo ,...
2) Cào cào, châu chấu, dế và các loại sâu hại lúa hoa màu là mồi ăn của động vật nào? Động vật đó có phải là thiên địch không?
Đáp án :
Ếch ,
Chim sáo ,
Rắn mối , …
3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ?
a) Rắn, chuột ,giun đất.
b) Ong, giun đất,chuột.
c) Cú mèo ,ếch.
d) Câu a) và câu c)
3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ?
a) Rắn, chuột ,giun đất.
b) Ong, giun đất,chuột.
c) Cú mèo ,ếch.
d) Câu a) và câu c)
C
4) Vì sao ở nước ta hiện nay mùa màng đang bị chuột, sâu phá hại nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu để diệt chúng?
5) Nhiệm vụ của học sinh chúng ta hiện nay và mai sau là gì để có thể sử dụng tốt biện pháp đấu tranh sinh học, vừa tiêu diệt sinh vật có hại, vừa bảo vệ môi trường?
Dặn dò :
Học theo bài ghi, trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Hãy tìm hiểu vì sao: voi, sóc đỏ, tôm hùm đá được xếp vào danh sách động vật quí hiếm?
Đọc trước bài "Động vật quí hiếm" để chuẩn bị cho tiết sau.
Sưu tầm 1 số tranh ảnh các động vật quí hiếm.
THIẾT KẾ: TỔ SINH
Người dạy: NGUYEÃN THÒ LAN ANH
BÀI HỌC KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI QUÍ THẦY CÔ
HẾT
QUÝ THẦY CÔ
Kiểm tra bài cũ
(1) Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ?
(2) Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học ?
(1) Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí
hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích
hợp với sự sống của mỗi loài sinh vật.
(2) - Cấm đốt phá khai thác rừng bừa
bãi.
- Cấm săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường .
Đáp án:
Tiết : 62
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
1)Trong sinh học đây là hiện tượng gì ? (xem phim)
+ Rắn ăn chuột
+ Bọ ngựa bắt côn trùng
Xem phim
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng thiên địch nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật gây ra.
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
( Xem hình )
THẢO LUẬN
1) Hãy nêu các biện pháp ĐTSH mà em biết?
2) Cho biết tên các thiên địch và sinh vật gây hại trong mỗi biện pháp?
3) Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại ?
` TGV JM P;.
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1) Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại,thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại.
2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
3) Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
Thảo luận:
1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nông nghiệp ?
2) Cho biết ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ?
3) Nêu những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
III. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐTSH
-Ưu: Hiệu quả nhanh , tieän sử dụng.
-Nhược: * Gây ô nhiễm môi trường.
* Ảnh hưởng tới sức khỏe
con người.
* Gây hiện tượng quen thuốc.
* Biện pháp hóa học trong nông nghiệp:
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học :
* Không gây ô nhiễm môi trường và thực phẩm.
* Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ của con người.
* Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc.
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
* Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém.
* Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
* Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
* Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại.
Ếch và chuột
THIÊN ĐỊCH
SINH VẬT GÂY HẠI
THIÊN ĐỊCH
SINH VẬT GÂY HẠI
Cung quang
THIÊN ĐỊCH
SINH VẬT GÂY HẠI
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
THIÊN ĐỊCH
Bọ xít gaäy ăn thịt
Chuồn chuồn kim
THIÊN ĐỊCH
Đuôi kim
Củng cố :
1) Hãy cho biết các động vật sau đây ; động vật nào là đối tượng ĐTSH ? (cú mèo, châu chấu, nai, cá bảy màu, chim sáo)
Đáp án :
Cú mèo ,
Cá bảy màu ,
Chim sáo ,...
2) Cào cào, châu chấu, dế và các loại sâu hại lúa hoa màu là mồi ăn của động vật nào? Động vật đó có phải là thiên địch không?
Đáp án :
Ếch ,
Chim sáo ,
Rắn mối , …
3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ?
a) Rắn, chuột ,giun đất.
b) Ong, giun đất,chuột.
c) Cú mèo ,ếch.
d) Câu a) và câu c)
3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ?
a) Rắn, chuột ,giun đất.
b) Ong, giun đất,chuột.
c) Cú mèo ,ếch.
d) Câu a) và câu c)
C
4) Vì sao ở nước ta hiện nay mùa màng đang bị chuột, sâu phá hại nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu để diệt chúng?
5) Nhiệm vụ của học sinh chúng ta hiện nay và mai sau là gì để có thể sử dụng tốt biện pháp đấu tranh sinh học, vừa tiêu diệt sinh vật có hại, vừa bảo vệ môi trường?
Dặn dò :
Học theo bài ghi, trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Hãy tìm hiểu vì sao: voi, sóc đỏ, tôm hùm đá được xếp vào danh sách động vật quí hiếm?
Đọc trước bài "Động vật quí hiếm" để chuẩn bị cho tiết sau.
Sưu tầm 1 số tranh ảnh các động vật quí hiếm.
THIẾT KẾ: TỔ SINH
Người dạy: NGUYEÃN THÒ LAN ANH
BÀI HỌC KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI QUÍ THẦY CÔ
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm An Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)