Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương | Ngày 05/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thắng
Sinh viên : Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Lớp : Sinh - kĩ III
Trường : Cao đẳng sư phạm HD
bài giảng sinh học 7
Kiểm tra bài cũ
? Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
Trả lời: Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học là:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
+ Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài
* Nội dung bài học:
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học
Biện pháp đấu tranh sinh học
Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
biện pháp đấu tranh sinh học
bài 59
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
Xem đoạn băng:
Biện pháp đấu tranh sinh học.
? Vậy thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
Bọ xít ăn sâu non
Rắn ăn chuột
? Vậy thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Trả lời: Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch , gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động của sinh vật gây hại.
Quan sát hình:
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
Tiểu kết:
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
? Hãy nêu những biện pháp đấu tranh sinh học mà em biết?
Trả lời: Có các biện pháp đấu tranh sinh học:
Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Những thiên địch thường gặp
Quan sát tranh sau:
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Những thiên địch thường gặp
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Quan sát tranh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
Điền tên những thiên địch và loài sinh vật bị tiêu diệt
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
Mèo bắt chuột
Bọ ngựa ăn côn trùng
Rắn ăn mồi
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Phiếu học tập
Mèo, cá cờ, sáo, bọ rùa, diều hâu, kiến vống.
Chuột, bọ gậy, sâu bọ, rệp sáp, ấu trùng sâu bọ
Trứng sâu xám, xương rồng
Thỏ, bọ xít
Ong mắt đỏ, ấu trùng của bướm đêm
Vi khuẩn myôma và calixi
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
Bọ xít ăn thịt
Vịt diệt trứng ốc bươu vàng
Quan sát một số thiên địch
Rắn bắt chuột
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
Ong vàng kí sính sâu đục thân
Quan sát một số thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại
Ong kí sính hình lồng đèn
Ong mắt đỏ đẻ trứng
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
* Cây cảnh Lantana phát triển nhiều thì có hại. Người ta nhập về 8 loại sâu bọ tiêu diệt Lantana. Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn quả cây này. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triểm
Chim ăn sâu bọ
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
? Giải thích biện pháp gây vô sinh để tiêu diệt sinh vật gây hại?
Trả lời:
- Ruồi làm loét da trâu bò sẽ giết chết trâu bò. Ruồi là loài khó tiêu diệt nên tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái có giao phối trứng được thụ tinh do vậy loài ruồi tự tiêu diệt.
Ruồi macro
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
? Vậy có mấy biện pháp đấu tranh sinh học?
Trả lời:
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
Sử dụng thiên địch
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
Sử dụng thiên địch
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Tiểu kết:
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
? Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì?
Trả lời: Đấu tranh sinh học có ưu điểm:
Có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Tránh hiện tượng kháng thuốc, ít tốn kém
Không ảnh hưởng xấu đến sinh vật có ích và đời sống của con người.
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
Trả lời: Đấu tranh sinh học có han chế:
Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu nên phát triển kém
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Một loài thiên địch vừa có thể có hại vừa có thể có lợi
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
II. Biện pháp đấu tranh sinh học
III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
Tiểu kết:
* Biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Ưu điểm: Tiêu diệt được nhiều sinh vật gây hại, tránh gây ô nhiễm môi trường.
+ Nhược điểm:- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
- Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
Củng cố bài học
HS đọc phần "ghi nhớ" trong SGK
Cho HS làm bài tập sau:
Chọn đáp án đúng
Những động vật nào là đối tượng đấu tranh sinh học:
a. Cú mèo, hổ, báo
b. Châu chấu, nai, cá bẩy màu
c. Cú mèo, cá bẩy màu, chim sáo
d. Cả a, b, c
Củng cố bài học
Chọn đáp án đúng:
2. Cào cào, châu chấu, dế,. là các loại sâu hại lúa và hoa màu là mồi ăn của những động vật nào?
a. ếch, chim sáo, rắn mối.
b. mèo, chim sâu, gà.
c. Chuột, rắn, ếch
d, Cả a, b, c
Củng cố bài học
Chọn đáp án đúng:
3. Động vật nào được coi là đội quân tiêu diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm
a. Rắn, chuột, giun đất
b. Ong, giun đất, chuột
c. Cú mèo, ếch
d. Chim sâu, ếch, mèo.
Dặn dò về nhà
Học bài và trả Lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục " Em có biết"
Chuẩn bị bài 60: Động vật quý hiếm
Cảm ơn thày cô và các em
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)