Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LUÔNG
Lớp 7/4
Gv thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học tốt của chúng em
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LUÔNG
Bài 59
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Gv thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 2: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì sự đa dạng sinh học.
Rầy nâu
Cháy đồng do rầy nâu
Phòng trừ rầy nâu
Phun thuốc trừ sâu
Thả vịt ăn sâu, rầy
Chuột
Một khoảnh ruộng bị chuột phá trắng
Đặt thuốc diệt chuột
Nuôi mèo diệt chuột
Những biện pháp nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Thả vịt diệt sâu, rầy
Nuôi mèo diệt chuột
Sinh vật gây hại?
Sâu, rầy, chuột
Sinh vật ngăn chặn tác hại của sinh vật gây hại?
Vịt, mèo
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện phàp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
Mèo diệt chuột
Sinh vật nào gây hại cho lúa? Sinh vật nào là kẻ thù của sinh vật gây hại?
Mèo là thiên địch của chuột→ Thiên địch là gì?
Giới thiệu hình 59.1: Những thiên địch thường gặp
Kể tên các hình thức sử dụng thiên địch.
Hình 59.1: Những thiên địch thường gặp
1.Cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ
2.Thằn lằn ăn sâu bọ về ban ngày
3.Cóc ăn sâu bọ về ban đêm
4.Sáo ăn sâu bọ về ban ngày
5.Rắn sọc dưa ăn chuột về ban ngày
6.Cắt ăn chuột về ban ngày
7.Cú vọ ăn sâu bọ và chuột về ban đêm
8.Mèo rừng ăn chuột về ban đêm
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
a/Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
Vd: mèo diệt chuột.
b/Thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại. Đọc thông tin trong SGK
Thiên địch đẻ trứng vào trứng của sâu hại. Đọc thông tin trong SGK
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
a/Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
Vd: mèo diệt chuột.
b/Thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: * Bướm đêm Achentina đẻ trứng lên cây xương rồng.
* Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (sâu hại ngô)
2/ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
12 đôi thỏ
Vài trăm triệu thỏ
Thỏ chết hàng loạt
41 năm
Vk Myoma gây bệnh
1% số thỏ được miễn dịch (khả năng không mắc bệnh)
Số thỏ tăng lên
Số thỏ ổn định
Vk Calixi gây bệnh
Sơ đồ sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
a/Thiên địch trực tiếp tiêu diệt SV gây hại.
Vd: mèo diệt chuột.
b/Thiên địch đẻ trứng vào SV gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: * Bướm đêm Achentina đẻ trứng lên cây xương rồng.
* Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (sâu hại ngô)
2/ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho SV gây hại.
3/ Gây vô sinh để diệt ĐV gây hại.
▼Thảo luận nhóm, điền vào bảng sau:
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
III/ Ưu điểm và hạn chế:
1/ Ưu điểm:
Tiêu diệt các sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
2/ Hạn chế:
Thiên địch di nhập có thể phát triển kém do ít thích nghi với khí hậu ở địa phương.
Một loài thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.
Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại chứ không tiêu diệt chúng triệt để.
Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Cây cảnh ở Haoai
8 loài thiên địch
Chim sáo
Số cây cảnh giảm
Ít thức ăn
Số chim sáo giảm
Sâu hại mía
Số sâu hại mía tăng
Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Ít thiên địch
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
III/ Ưu điểm và hạn chế:
1/ Ưu điểm:
Tiêu diệt các sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
2/ Hạn chế:
Thiên địch di nhập có thể phát triển kém do ít thích nghi với khí hậu ở địa phương.
Một loài thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.
Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại chứ không tiêu diệt chúng triệt để.
Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
CỦNG CỐ
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
DẶN DÒ
Học thuộc bài 59
Đọc trước bài 60
Làm bài tập bảng xanh/ SGK trang 196
Sưu tầm tranh ảnh về động vật quý hiếm
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LUÔNG
Lớp 7/4
Gv thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học tốt của chúng em
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LUÔNG
Bài 59
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Gv thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 2: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì sự đa dạng sinh học.
Rầy nâu
Cháy đồng do rầy nâu
Phòng trừ rầy nâu
Phun thuốc trừ sâu
Thả vịt ăn sâu, rầy
Chuột
Một khoảnh ruộng bị chuột phá trắng
Đặt thuốc diệt chuột
Nuôi mèo diệt chuột
Những biện pháp nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Thả vịt diệt sâu, rầy
Nuôi mèo diệt chuột
Sinh vật gây hại?
Sâu, rầy, chuột
Sinh vật ngăn chặn tác hại của sinh vật gây hại?
Vịt, mèo
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện phàp đấu tranh sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
Mèo diệt chuột
Sinh vật nào gây hại cho lúa? Sinh vật nào là kẻ thù của sinh vật gây hại?
Mèo là thiên địch của chuột→ Thiên địch là gì?
Giới thiệu hình 59.1: Những thiên địch thường gặp
Kể tên các hình thức sử dụng thiên địch.
Hình 59.1: Những thiên địch thường gặp
1.Cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ
2.Thằn lằn ăn sâu bọ về ban ngày
3.Cóc ăn sâu bọ về ban đêm
4.Sáo ăn sâu bọ về ban ngày
5.Rắn sọc dưa ăn chuột về ban ngày
6.Cắt ăn chuột về ban ngày
7.Cú vọ ăn sâu bọ và chuột về ban đêm
8.Mèo rừng ăn chuột về ban đêm
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
a/Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
Vd: mèo diệt chuột.
b/Thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại. Đọc thông tin trong SGK
Thiên địch đẻ trứng vào trứng của sâu hại. Đọc thông tin trong SGK
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
a/Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
Vd: mèo diệt chuột.
b/Thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: * Bướm đêm Achentina đẻ trứng lên cây xương rồng.
* Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (sâu hại ngô)
2/ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
12 đôi thỏ
Vài trăm triệu thỏ
Thỏ chết hàng loạt
41 năm
Vk Myoma gây bệnh
1% số thỏ được miễn dịch (khả năng không mắc bệnh)
Số thỏ tăng lên
Số thỏ ổn định
Vk Calixi gây bệnh
Sơ đồ sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
1/ Sử dụng thiên địch:
a/Thiên địch trực tiếp tiêu diệt SV gây hại.
Vd: mèo diệt chuột.
b/Thiên địch đẻ trứng vào SV gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: * Bướm đêm Achentina đẻ trứng lên cây xương rồng.
* Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (sâu hại ngô)
2/ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho SV gây hại.
3/ Gây vô sinh để diệt ĐV gây hại.
▼Thảo luận nhóm, điền vào bảng sau:
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
III/ Ưu điểm và hạn chế:
1/ Ưu điểm:
Tiêu diệt các sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
2/ Hạn chế:
Thiên địch di nhập có thể phát triển kém do ít thích nghi với khí hậu ở địa phương.
Một loài thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.
Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại chứ không tiêu diệt chúng triệt để.
Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Cây cảnh ở Haoai
8 loài thiên địch
Chim sáo
Số cây cảnh giảm
Ít thức ăn
Số chim sáo giảm
Sâu hại mía
Số sâu hại mía tăng
Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Ít thiên địch
Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học:
II/ Biện pháp đấu tranh sinh học:
III/ Ưu điểm và hạn chế:
1/ Ưu điểm:
Tiêu diệt các sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
2/ Hạn chế:
Thiên địch di nhập có thể phát triển kém do ít thích nghi với khí hậu ở địa phương.
Một loài thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.
Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của sinh vật gây hại chứ không tiêu diệt chúng triệt để.
Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
CỦNG CỐ
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
DẶN DÒ
Học thuộc bài 59
Đọc trước bài 60
Làm bài tập bảng xanh/ SGK trang 196
Sưu tầm tranh ảnh về động vật quý hiếm
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)