Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học
Chia sẻ bởi Trần Thị Thi |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐA DẠNG SINH HỌC
GVTH: TRẦN THỊ THI
Kiểm tra bài cũ
Nêu những lợi ích của đa dạng sinh học và các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học?
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Đấu tranh sinh học gồm:
- Sử dụng thiên địch
- Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
(Sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)
Mục đích: Hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Đấu tranh sinh học gồm:
1. Sử dụng thiên địch
2. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
3. Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
1. Sử dụng thiên địch
tiêu diệt sinh vật gây hại
đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo…
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ..
Thằn lằn, cóc, chim sáo,…
Tiêu diệt xương rồng nhờ loài bướm đêm từ achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo…
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ..
Thằn lằn, cóc, chim sáo,…
Cây xương rồng.
Loài bướm đêm nhập từ Achentina
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo…
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ..
Thằn lằn, cóc, chim sáo,…
Cây xương rồng.
Loài bướm đêm nhập từ Achentina
Sâu xám.
Ong mắt đỏ
VD: Ở Ôxtrâylia năm 1859 người ta nhập vào 12 đôi thỏ, đến năm 1990 số thỏ tăng tới vài trăm triệu con và trở thành động vật có hại.
- Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh.
- Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết.
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ…
Thằn lằn, cóc...
Cây xương rồng.
Loài bướm đêm nhập từ Achentina
Trứng sâu xám.
Ong mắt đỏ
Thỏ.
Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
Gây vô sinh diệt động vật gây hại:
VD: Ở miền nam nước Mĩ, để diệt loại ruồi gây loét da bò, người ta đã làm triệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
Dùng biện pháp làm triệt sản ruồi đực, ruồi đực không sản sinh ra tinh trùng nên không thực hiện sự thụ tinh khi giao phối ruồi cái không sinh sản được không phát triển được nòi giống.
thiên địch
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
III.Uu di?m v nh?ng h?n ch? c?a nh?ng bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
III.Uu di?m v nh?ng h?n ch? c?a nh?ng bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Thảo luận nhóm
Dãy 1 và 3: Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì?
Dãy 2 và 4:Nêu hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
Đáp án:
1. Ưu điểm:
- Tiêu diệt hiệu quả nhiều sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
Hiện nay người ta tiến hành nhân nuôi ong mắt đỏ rồi thả vào đồng ruộng .
Tác dụng: trừ nhiều loại sâu hại: sâu đục thân ngô, mía, sâu róm thông, sâu xanh bướm trắng…
Chế phẩm sinh học từ vi khuẩn để trừ sâu hại
1. Ưu điểm:
- Tiêu diệt hiệu quả nhiều sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
Hạn chế
- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở những nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật có hại.
- Sự tiêu diệt sinh vật này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển.
- Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại.
Hạn chế tác hại của sinh vật gây hại
Sử dụng các sản phẩm của SV
Hạn chế
1. Bi?n phỏp no khụng ph?i l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
a. S? d?ng thiờn d?ch tiờu di?t sinh v?t gõy h?i
b. Gõy vụ sinh cho sinh v?t gõy h?i
c. Phun thu?c húa h?c di?t sõu d?c thõn lỳa
d. Gõy b?nh truy?n nhi?m cho sinh v?t gõy h?i.
c. Phun thuốc hóa học diệt sâu đục thân lúa
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
2. Loại thiên địch nào đẻ trứng kí sinh vào trứng sâu xám hại ngô:
Ong mật
Ong mắt đỏ
Bướm đêm Áchentina
Rầy nâu
b. Ong mắt đỏ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
3. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học là:
a. Tiêu diệt sinh vật gây hại,
b. Không gây ô nhiễm môi trường
c. Tránh hiện tượng quen thuốc
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ…….để được câu trả lời đúng.
Đấu tranh sinh học là sử dụng …… ...
và ………… của sinh vật, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
sinh vật
sản phẩm
( 1 )
( 2 )
DẶN DÒ
- Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK.
- Làm câu hỏi 4/43 SGK
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trước bài động vật quí hiếm
Kẻ bảng “một số động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam” trang 196 vào vở.
Sưu tầm một số tranh ảnh động vật quí hiếm.
GVTH: TRẦN THỊ THI
Kiểm tra bài cũ
Nêu những lợi ích của đa dạng sinh học và các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học?
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Đấu tranh sinh học gồm:
- Sử dụng thiên địch
- Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
(Sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)
Mục đích: Hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Đấu tranh sinh học gồm:
1. Sử dụng thiên địch
2. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
3. Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
1. Sử dụng thiên địch
tiêu diệt sinh vật gây hại
đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo…
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ..
Thằn lằn, cóc, chim sáo,…
Tiêu diệt xương rồng nhờ loài bướm đêm từ achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo…
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ..
Thằn lằn, cóc, chim sáo,…
Cây xương rồng.
Loài bướm đêm nhập từ Achentina
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo…
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ..
Thằn lằn, cóc, chim sáo,…
Cây xương rồng.
Loài bướm đêm nhập từ Achentina
Sâu xám.
Ong mắt đỏ
VD: Ở Ôxtrâylia năm 1859 người ta nhập vào 12 đôi thỏ, đến năm 1990 số thỏ tăng tới vài trăm triệu con và trở thành động vật có hại.
- Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh.
- Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết.
Chuột
Rắn sọc dưa, mèo
Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ
Sâu bọ
Cá đuôi cờ…
Thằn lằn, cóc...
Cây xương rồng.
Loài bướm đêm nhập từ Achentina
Trứng sâu xám.
Ong mắt đỏ
Thỏ.
Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
Gây vô sinh diệt động vật gây hại:
VD: Ở miền nam nước Mĩ, để diệt loại ruồi gây loét da bò, người ta đã làm triệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
Dùng biện pháp làm triệt sản ruồi đực, ruồi đực không sản sinh ra tinh trùng nên không thực hiện sự thụ tinh khi giao phối ruồi cái không sinh sản được không phát triển được nòi giống.
thiên địch
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
III.Uu di?m v nh?ng h?n ch? c?a nh?ng bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Tiết 61: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Th? no l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
II. Bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
III.Uu di?m v nh?ng h?n ch? c?a nh?ng bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
Thảo luận nhóm
Dãy 1 và 3: Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì?
Dãy 2 và 4:Nêu hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học.
Đáp án:
1. Ưu điểm:
- Tiêu diệt hiệu quả nhiều sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
Hiện nay người ta tiến hành nhân nuôi ong mắt đỏ rồi thả vào đồng ruộng .
Tác dụng: trừ nhiều loại sâu hại: sâu đục thân ngô, mía, sâu róm thông, sâu xanh bướm trắng…
Chế phẩm sinh học từ vi khuẩn để trừ sâu hại
1. Ưu điểm:
- Tiêu diệt hiệu quả nhiều sinh vật có hại.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
Hạn chế
- Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở những nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật có hại.
- Sự tiêu diệt sinh vật này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển.
- Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại.
Hạn chế tác hại của sinh vật gây hại
Sử dụng các sản phẩm của SV
Hạn chế
1. Bi?n phỏp no khụng ph?i l bi?n phỏp d?u tranh sinh h?c:
a. S? d?ng thiờn d?ch tiờu di?t sinh v?t gõy h?i
b. Gõy vụ sinh cho sinh v?t gõy h?i
c. Phun thu?c húa h?c di?t sõu d?c thõn lỳa
d. Gõy b?nh truy?n nhi?m cho sinh v?t gõy h?i.
c. Phun thuốc hóa học diệt sâu đục thân lúa
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
2. Loại thiên địch nào đẻ trứng kí sinh vào trứng sâu xám hại ngô:
Ong mật
Ong mắt đỏ
Bướm đêm Áchentina
Rầy nâu
b. Ong mắt đỏ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
3. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học là:
a. Tiêu diệt sinh vật gây hại,
b. Không gây ô nhiễm môi trường
c. Tránh hiện tượng quen thuốc
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ…….để được câu trả lời đúng.
Đấu tranh sinh học là sử dụng …… ...
và ………… của sinh vật, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
sinh vật
sản phẩm
( 1 )
( 2 )
DẶN DÒ
- Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK.
- Làm câu hỏi 4/43 SGK
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trước bài động vật quí hiếm
Kẻ bảng “một số động vật quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam” trang 196 vào vở.
Sưu tầm một số tranh ảnh động vật quí hiếm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)