Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học
Chia sẻ bởi Nghiêm Thị Hường |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Good morning !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A5 !
Bài 59
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Bọ ngựa ăn côn trùng
Tắc kè hoa có lưỡi dài bắt sâu bọ
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Dơi bắt chuột
Bọ xít ăn sâu non
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học
nhằm mục đích gì ?
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Hãy kể tên các biện pháp
đấu tranh sinh học mà em biết.
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Mèo (1)
- Cá cờ (2)
Sáo (3)
Kiến vống (4)
- Bọ rùa (5)
- Diều hâu (6)
- Chuột (1)
- Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ (2)
- Sâu bọ ban ngày (3)
- Sâu hại cam (4)
- Rệp sáp (5)
- Chuột ban ngày (6)
Ong mắt đỏ (1)
- Ấu trùng của
bướm đêm (2)
Trứng sâu xám (1)
- Xương rồng (2)
Vi khuẩn Myoma
và Calixi (1)
Nấm bạch dương
và nấm lục cương (2)
Thỏ (1)
- Bọ xít (2).
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.
+ Ruồi làm loét da trâu, bò ; giết chết trâu, bò.
+ Ruồi khó tiêu diệt.
+ Tuyệt sản ở ruồi đực ruồi cái có giao phối
trứng không được thụ tinh
ruồi tự bị tiêu diệt.
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Trong sản xuất nông nghiệp,
ngoài sử dụng BPĐTSH,
người nông dân còn sử dụng
biện pháp nào ?
III. ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 4
NHÓM 3
Thảo luận nhóm : 3 phút
Nguyên nhân làm cho chất lượng gạo của nước ta
thấp hơn các nước trên thế giới ?
Để cải tiến chất lượng chúng ta cần phải làm gì ?
Để nâng cao hiệu quả diệt sâu hại
trong nông nghiệp, chúng ta cần phải làm gì ?
Hãy chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1 : Rắn là thiên địch của :
A. Chuột. B. Sâu. C. Ong. D. Giun.
Câu 2 : Cá đuôi cờ là thiên địch của :
A. Bọ gậy. B. Sâu bọ.
C. Ấu trùng sâu bọ. D. Cả A và C.
Câu 3 : Động vật nào được coi là đội quân tiêu diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ?
A. Rắn, chuột, giun đất. B. Ong, giun đất, chuột.
C. Cú mèo, ếch. D. Chim sâu, ếch, mèo.
C
A
A
Cú mèo, hổ, báo.
B. Châu chấu, nai, cá bảy màu, chim sáo.
C. Cú mèo, cá bảy màu, chim sáo.
D. Cả A, B, C.
Câu 4 : Những động vật nào là đối tượng của BPĐTSH :
Câu 5 : Cào cào, châu chấu, dế là các loại sâu bọ hại lúa
và hoa màu,chúng là mồi của những động vật nào ?
Ếch, chim sáo, rắn.
B. Mèo, chim sáo, gà.
C. Chuột, rắn, ếch.
D. Cả A, B, C.
C
A
Dơi ăn sâu bọ
Thạch sùng ăn côn trùng, muỗi, gián, sâu bọ
Diều hâu ăn chuột ban ngày
Nhện giăng tơ
Bọ rùa diệt rệp sáp
Mèo diệt chuột
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 195.
Đọc trước bài 60 và tìm hiểu vì sao : Voi, sóc đỏ, tôm hùm đá được xếp vào danh sách
động vật quý hiếm ?
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A5 !
Bài 59
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Bọ ngựa ăn côn trùng
Tắc kè hoa có lưỡi dài bắt sâu bọ
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Dơi bắt chuột
Bọ xít ăn sâu non
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?
Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học
nhằm mục đích gì ?
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Hãy kể tên các biện pháp
đấu tranh sinh học mà em biết.
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Mèo (1)
- Cá cờ (2)
Sáo (3)
Kiến vống (4)
- Bọ rùa (5)
- Diều hâu (6)
- Chuột (1)
- Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ (2)
- Sâu bọ ban ngày (3)
- Sâu hại cam (4)
- Rệp sáp (5)
- Chuột ban ngày (6)
Ong mắt đỏ (1)
- Ấu trùng của
bướm đêm (2)
Trứng sâu xám (1)
- Xương rồng (2)
Vi khuẩn Myoma
và Calixi (1)
Nấm bạch dương
và nấm lục cương (2)
Thỏ (1)
- Bọ xít (2).
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.
+ Ruồi làm loét da trâu, bò ; giết chết trâu, bò.
+ Ruồi khó tiêu diệt.
+ Tuyệt sản ở ruồi đực ruồi cái có giao phối
trứng không được thụ tinh
ruồi tự bị tiêu diệt.
II. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Trong sản xuất nông nghiệp,
ngoài sử dụng BPĐTSH,
người nông dân còn sử dụng
biện pháp nào ?
III. ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 4
NHÓM 3
Thảo luận nhóm : 3 phút
Nguyên nhân làm cho chất lượng gạo của nước ta
thấp hơn các nước trên thế giới ?
Để cải tiến chất lượng chúng ta cần phải làm gì ?
Để nâng cao hiệu quả diệt sâu hại
trong nông nghiệp, chúng ta cần phải làm gì ?
Hãy chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1 : Rắn là thiên địch của :
A. Chuột. B. Sâu. C. Ong. D. Giun.
Câu 2 : Cá đuôi cờ là thiên địch của :
A. Bọ gậy. B. Sâu bọ.
C. Ấu trùng sâu bọ. D. Cả A và C.
Câu 3 : Động vật nào được coi là đội quân tiêu diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ?
A. Rắn, chuột, giun đất. B. Ong, giun đất, chuột.
C. Cú mèo, ếch. D. Chim sâu, ếch, mèo.
C
A
A
Cú mèo, hổ, báo.
B. Châu chấu, nai, cá bảy màu, chim sáo.
C. Cú mèo, cá bảy màu, chim sáo.
D. Cả A, B, C.
Câu 4 : Những động vật nào là đối tượng của BPĐTSH :
Câu 5 : Cào cào, châu chấu, dế là các loại sâu bọ hại lúa
và hoa màu,chúng là mồi của những động vật nào ?
Ếch, chim sáo, rắn.
B. Mèo, chim sáo, gà.
C. Chuột, rắn, ếch.
D. Cả A, B, C.
C
A
Dơi ăn sâu bọ
Thạch sùng ăn côn trùng, muỗi, gián, sâu bọ
Diều hâu ăn chuột ban ngày
Nhện giăng tơ
Bọ rùa diệt rệp sáp
Mèo diệt chuột
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 195.
Đọc trước bài 60 và tìm hiểu vì sao : Voi, sóc đỏ, tôm hùm đá được xếp vào danh sách
động vật quý hiếm ?
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nghiêm Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)