Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lương | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ?
- Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học ?
ĐÁP ÁN
Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích hợp với sự sống của mỗi loài sinh vật.
Các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học:
Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
Xây dựng khu bảo tồn động vật.
Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã.
Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học.

▼ Người ta phun thuốc trừ sâu nhằm mục đích gì ?
▼ Thuốc trừ sâu có gây tác hại đến con người và môi trường hay không ?
Tiết 62.Bài 59. BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Dựa vào thông tin SGK trang 192 và quan sát các hình ảnh trên:
Bọ xít ăn sâu non
Rắn ăn nhái
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
Thiên địch là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ?
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?
Nghiên cứu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời:
+ Sử dụng thiên địch
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật có hại
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Có mấy biện pháp đấu tranh sinh học?
II. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Bọ gậy
Cá đuôi cờ
Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
Cá đuôi cờ
Cóc
Thằn lằn
Sáo
Sâu
Bướm đêm
Cây xương rồng
Đẻ trứng
b. Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ki sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Ở ôxtrâylia ban đầu người ta nhập vào 12 đôi thỏ sau đó khi số thỏ vượt quá mức và trở thành động vật có hại.
Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ còn số thỏ rất ít sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh.
Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết.

Ru?i macro
- Ruồi làm loét da trâu bò sẽ giết chết trâu bò.
3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
RUỒI CÁI
KHÔNG ĐẺ
RUỒI ĐỰC
TUYỆT SẢN

- Ruồi là loài khó tiêu diệt nên dùng phương pháp tuyệt sản ở ruồi đực làm ruồi đực không thể sản sinh ra tinh trùng nên ruồi cái có giao phối trứng không được thụ tinh do đó loài tự tiêu diệt
Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK  hoàn thành phiếu học tập.
Nghiên cứu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời:
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?
Nêu những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ?
III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
Hạn chế:
Chỉ có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.
VD: Một số thiên địch nhập từ nước ngoài vào do không quen với điều kiện khí hậu nên phát triển kém.
Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm phát triển của chúng.
VD: Rắn diệt chuột , tuy nhiên số lượng rắn luôn luôn ít hơn chuột ( chuột sinh sản nhanh) -> không thể tiêu diệt hết được

Hạn chế:
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
VD: Khi cây cảnh có hại ở Haoai bị tiêu diệt giảm chim sáo chuyên ăn cây cảnh tăng sâu hại mía (sâu là mồi của chim sáo)
- Một số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại
VD: Chim sẻ vừa ăn sâu ( có lợi), vừa ăn lúa ( có hại)

Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào?
Hiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòng trừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp đấu tranh sinh học và mang lại nhiều lợi ích như giảm được chi phí mua thuốc, nhân công và giảm thiểu được sự ô nhiễm môi trường.
Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào?
Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào?
Quả bí xanh cong queo do bị bọ trĩ tấn công
Bọ xít bắt mồi trưởng thành
Thử nghiệm bọ xít bắt mồi trong phòng bọ trĩ hại dưa chuột
Số lượng bọ trĩ không tăng vượt quá ngưỡng gây hại.
Ong mắt đỏ được sử dụng có hiệu quả đối với sâu đục thân ngô, sâu cuốn lá nhỏ hại lá, sâu đo xanh hại đay, sâu xanh hại bông…
Một số hình ảnh về ong mắt đỏ kí sinh trên trứng sâu
Bọ rùa ăn sâu non
Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải
1 Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học:
A.Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng
B.Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại
C.Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng
D.Dùng thuốc trừ sâu hại lúa
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
BÀI TẬP
D
2. Biện pháp đấu tranh sinh học là:
A.Sử dụng thiên địch của sinh vật gây hại
B. Gây vô sinh cho động vật gây hại
C. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D. Tất cả các ý trên đều đúng
3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám:
A.Ong mật C. Ong mắt đỏ
B.Ruồi D. Rầy nâu
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
BÀI TẬP
C
4. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học khác:
A. Không gây ô nhiễm môi trường
B. Không gây hại sức khoẻ con người
C. Không gây ô nhiễm rau, quả, thực phẩm
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

Nghiên cứu bài “Động vật quý hiếm” :
Tìm hiểu về những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)