Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học

Chia sẻ bởi Sau Rieng | Ngày 04/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HiỀN
Lớp 7/6
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ lớp
Giáo Viên: Phan Trần Ngọc Thắm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 2: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì sự đa dạng sinh học.
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định thích hợp với sự sống của mỗi loài sinh vật.

Câu 2:
- Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi.
- Cấm săn bắt buôn bán động vật.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường .
?c buou vàng
Muỗi
Rầy nâu
Sâu cuốn lá
ốc sên
Theo một số tài liệu thống kê Quốc tế, hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại đến tổng sản lượng cây trồng.
Cụ thể: - ngũ cốc: 20%
- khoai tây: 17%
- đậu đỗ: 20%
- lúa: 36%
Thiệt hại ước tính khoảng 75 tỷ đô la Mỹ

Theo số liệu thống kê ở Việt Nam nếu mỗi năm công tác phòng trừ dịch hại không tốt thì bị hao hụt từ 3 - 10 % số lượng nông sản dự trữ.
Tiết 62:
Bài 59:
BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh
Sinh học?
II. CÁC BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH
SINH HỌC
III. ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG
BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh
Sinh học?
QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH VÀ THÔNG TIN SAU.
Rầy nâu
Cháy đồng do rầy nâu
Phòng trừ rầy nâu
Phun thuốc trừ sâu
Thả vịt ăn rầy nâu
Chuột
Một khoảnh ruộng bị chuột phá hoại
Đặt thuốc diệt chuột
Nuôi mèo diệt chuột
Phòng trừ chuột
Phun thuốc trừ sâu
Thả vịt ăn rầy nâu
Đặt thuốc diệt chuột
Nuôi mèo diệt chuột
Những biện pháp nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
- Sinh vật nào gây hại?
Sâu, rầy, chuột
- Sinh vật ngăn chặn tác hại của sinh vật gây hại?
Vịt, mèo
Thả vịt ăn rầy nâu
Nuôi mèo diệt chuột
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh
Sinh học?
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

II. CÁC BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH
SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch:
Sinh vật nào gây hại cho lúa? Sinh vật nào tiêu diệt sinh vật gây hại?
Mèo là thiên địch của chuột→ Thiên địch là gì?
Ruộng bị chuột phá hoại
Mèo diệt chuột
 Chuột gây hại cho lúa. Mèo tiêu diệt chuột
Thiên địch là các loài sinh vật được sử dụng để diệt trừ các loài sinh vật gây bệnh, gây hại. 
Hình 59.1: Những thiên địch thường gặp
1.Cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ
2.Thằn lằn ăn sâu bọ về ban ngày
3.Cóc ăn sâu bọ về ban đêm
4.Sáo ăn sâu bọ về ban ngày
5.Rắn sọc dưa ăn chuột về ban ngày
6.Cắt ăn chuột về ban ngày
7.Cú vọ ăn sâu bọ và chuột về ban đêm
8.Mèo rừng ăn chuột về ban đêm
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II. CÁC BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH
SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch:
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
VD: mèo ăn chuột

VD: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám
Bướm đêm

BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II. CÁC BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch:
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
Đọc thông tin SGK/193
Vài trăm triệu thỏ
Thỏ chết hàng loạt
41 năm
Vk Myoma gây bệnh
1% số thỏ được miễn dịch (khả năng không mắc bệnh)
Số thỏ tăng lên
Số thỏ ổn định
Vk Calixi gây bệnh
Sơ đồ sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho
sinh vật gây hại.
12 đôi thỏ
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
II. CÁC BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch:
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
Xem SGK/193
3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại:
Mục đích của việc gây vô sinh ở ruồi đực để làm gì?
Xem SGK/193


BẢNG. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
A�u trùng sâu bọ, Sâu bọ, chuột, cua, ốc
Thằn lằn, cĩc, r?n sọc dưa, diều hâu, mèo rừng,.
Cây xương rồng, trứng sâu xám
Bướm đêm,
ong mắt đỏ
Vi khuẩn myoma và vi khuẩn calixi
Thỏ
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
III. ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG
BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Thảo luận nhóm, trong 3 phút
Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nông nghiệp ?
Tìm ra ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
Phun thuốc trừ sâu
Sử dụng thuốc
diệt chuột
Biện pháp hóa học
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nông nghiệp ?
Ưu điểm: Hiệu quả nhanh , tieän sử dụng.
Nhược điểm:
* Gây ô nhiễm môi trường.
* Ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
* Gây hiện tượng quen thuốc.
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
2) ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG
BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
ƯU ĐiỂM
HẠN CHẾ
- Mang lại hiệu quả cao
- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Thiên địch di nhập, kém phát triển do ít thích nghi với khí hậu địa phương
- Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của SV gây hại, chứ không diệt triệt để chúng
- Tiêu diệt loài SV gây hại này, lại tạo điều kiện cho SV khác phát triển
- Mỗi loài thiên địch có thể vừa có hại, vừa có ích
Thiên địch di nhập, kém phát triển do ít thích nghi với khí hậu địa phương
Kiến vống
Sâu hại lá cam
Diệt
Nhưng kiến vống không sống được ở nơi
có mùa đông lạnh
Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của SV gây hại, chứ không diệt triệt để chúng
Vì: thiên địch có số lượng ít, sức sinh sản thấp, mà chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bệnh
Tiêu diệt loài SV gây hại này, lại tạo điều kiện cho SV khác phát triển
Cây cảnh ở Haoai
8 loài thiên địch
Chim sáo
Số cây cảnh giảm
Ít thức ăn
Số chim sáo giảm
Sâu hại mía
Số sâu hại mía tăng
Ít thiên địch
Mỗi loài thiên địch có thể vừa có hại, vừa có ích
Chim sẻ
BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
III. ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG
BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
ƯU ĐiỂM
HẠN CHẾ
- Mang lại hiệu quả cao
- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Thiên địch di nhập, kém phát triển do ít thích nghi với khí hậu địa phương
- Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của SV gây hại, chứ không diệt triệt để chúng
- Tiêu diệt loài SV gây hại này, lại tạo điều kiện cho SV khác phát triển
- Mỗi loài thiên địch có thể vừa có hại, vừa có ích

Ong mắt đỏ được sử dụng có hiệu quả đối với sâu đục thân ngô, sâu cuốn lá nhỏ hại lá, sâu đo xanh hại đay, sâu xanh hại bông…
Một số hình ảnh về ong mắt đỏ kí sinh trên trứng sâu
Bảo vệ, tổ chức gây nuôi những loài thiên địch giúp ích cho chúng ta trong nông nghiệp, trồng trọt,…
1 Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học:
A.Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng
B.Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại
C.Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng
D.Dùng thuốc trừ sâu hại lúa
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
BÀI TẬP
D
2. Các biện pháp đấu tranh sinh học là:
A.Sử dụng thiên địch của sinh vật gây hại
B. Gây vô sinh cho động vật gây hại
C. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D. Tất cả các ý trên đều đúng
3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám:
A.Ong mật C. Ong mắt đỏ
B.Ruồi D. Rầy nâu
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
BÀI TẬP
C
4. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học khác:
A. Không gây ô nhiễm môi trường
B. Không gây hại sức khoẻ con người
C. Không gây ô nhiễm rau, quả, thực phẩm
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Học thuộc bài 59
Đọc trước bài 60
Làm bài tập bảng xanh/ SGK trang 196
Sưu tầm tranh ảnh về động vật quý hiếm
DẶN DÒ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sau Rieng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)