Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Thanh Thúy |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
H?c, h?c n?a, h?c mói
KÍNH CHÀO THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
M
T
Sau đây là bài thuyết trình của nhóm mình
Vào một ngày đẹp trời, giữa một vườn tre rợp bóng mát,…
Có 2 chú chim sẻ đậu trên cành nói chuyện gẫu với nhau.
Sau khi tám đủ chuyện trên trời dưới đất, 2 chú chim bèn đổi đề tài
Bây giờ môi trường ô nhiễm quá!
Ừ! Tất cả cũng do con người! Chất thải của nhà máy chẳng qua xử lí mà cứ đưa xuống sông, hằng năm các loại xe cộ thải ra hàng chục tấn khí thải, váng dầu ở biển,
Lại còn sử dụng nhiều thuốc trừ sâu nữa chứ! Làm sao mà không ô nhiễm được ?
Nhưng bây giờ con người cũng đã sử dụng 1 biện pháp để diệt sinh vật gây hại mà hiệu quả hơn so với dùng thuốc trừ sâu nhiều.
Đó là biện pháp gì vậy ???
Đó là
“ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC”
Ồ!!!
Bao gồm:
Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)
Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Gây vô sinh động vật gây hại
Bây giờ mình sẽ giải thích rõ hơn cho cậu và các bạn cùng nghe.
* SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TIÊU DIỆT SINH VẬT GÂY HẠI
Gà, vịt, ngỗng:diệt sâu bọ
Mèo, diều hâu, rắn:bắt chuột
Bọ đuôi kìm diệt sâu hại mía
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, sâu cuốn lá.
Muỗm muỗm là thiên địch của bọ xít, sâu đục thân, bọ rầy lá và bọ rầy thân
Kiến ba khoang ăn côn trùng, sâu bọ, rầy nâu.
Kiến vàng diệt bọ xít xanh, sâu vẽ bùa và nhện vàng trong vườn cam quýt.
Ruồi xám hạn chế được mật số các loài sâu cuốn lá lớn.
Chim chích bông chẳng những xinh đẹp dễ thương ,là bạn của trẻ em mà còn là bạn của bà con nông dân vì chúng bắt sâu phá hoại mùa màng.
* SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH ĐẺ TRỨNG KÍ SINH VÀO SINH VẬT HAY TRỨNG CỦA SÂU HẠI
Ong bắp cày : đẻ lên trứng của sâu hại
Ong mắt đỏ : đẻ lên trứng sâu xám
Loài bướm đêm nhập từ Ac-hen-ti-na: đẻ trứng lên cây xương rồng
* SỬ DỤNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHO SINH VẬT GÂY HẠI
Vi khuẩn Wolbachia có khả năng làm giảm một nửa tuổi thọ của vật chủ mang nó.(muỗi vằn mang virus gây sốt xuất huyết)trong khi muỗi vằn lại không có khả năng chống lại vi khuẩn Wolbachia
Tế bào côn trùng chứa vi khuẩn Wolbachia (Theo hình mũi tên).
* GÂY VÔ SINH DIỆT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI.
Một loại thuốc diệt chuột mới là sản phẩm của thuộc Phúc Đơn, thành viên thường trực của Hiệp hội Gien Trung Quốc. Thành phần chính của thuốc là một loại dược phẩm truyền thống, nên có mùi thơm hấp dẫn chuột. Sau khi ăn, chuột đực sẽ sản sinh ít tinh trùng hơn và cuối cùng trở thành vô sinh.
Vậy ưu và nhược điểm của biện pháp này là gì vậy ?
À! Đó là:
ƯU:
- Đem lại hiệu quả cao
- Không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật có ích.
- Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc
NHƯỢC:
- Nhiều loài thiên địch được du nhập, do không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.VD: Kiến vống diệt sâu hại lá cam không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại nên khi thiên địch kém phát triển thì sinh vật gây hại tiếp tục phát triển.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Vd: Cây cảnh Lantana phát triển nhiều thì có hại. Người ta nhập về 8 loại sâu bọ tiêu diệt Lantana. Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn quả cây này.
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa cò thể có hại: VD:
+ Chim sẻ ăn lúc, ăn mạ mới gieo vào đầu mùa xuân, thu và đông: chim sẻ có hại.
+ Chim sẻ ăn sâu bọ có hại cho nông nghiệp : chim sẻ có ích.
Kết thúc cuộc trò chuyện. Bỗng…
Có một chiếc phản lực cơ boeing 767 bay trên trời ngang qua trên đầu 2 chú
-
Ê Sẻ , coi kìa, “con chim bự ’’kia bay nhanh ghê há, tao phục, tao phục.
Con sẻ còn lại nhìn lên trời, quan sát chiếc Boeing đang bay một lúc lâu rồi trả lời:
Có gì đâu Sẻ . Nếu có thằng nào đốt đít mày cháy khói ì xèo như vậy, tao bảo đảm mày bay còn lẹ hơn “con chim bự’’kia nữa đấy.
Một chú chim sẻ nhìn theo cái phản lực cơ rồi nói với chú sẻ kia:
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!
Bài thuyết trình của nhóm mình đến đây là kết thúc
KÍNH CHÀO THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
M
T
Sau đây là bài thuyết trình của nhóm mình
Vào một ngày đẹp trời, giữa một vườn tre rợp bóng mát,…
Có 2 chú chim sẻ đậu trên cành nói chuyện gẫu với nhau.
Sau khi tám đủ chuyện trên trời dưới đất, 2 chú chim bèn đổi đề tài
Bây giờ môi trường ô nhiễm quá!
Ừ! Tất cả cũng do con người! Chất thải của nhà máy chẳng qua xử lí mà cứ đưa xuống sông, hằng năm các loại xe cộ thải ra hàng chục tấn khí thải, váng dầu ở biển,
Lại còn sử dụng nhiều thuốc trừ sâu nữa chứ! Làm sao mà không ô nhiễm được ?
Nhưng bây giờ con người cũng đã sử dụng 1 biện pháp để diệt sinh vật gây hại mà hiệu quả hơn so với dùng thuốc trừ sâu nhiều.
Đó là biện pháp gì vậy ???
Đó là
“ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC”
Ồ!!!
Bao gồm:
Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)
Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Gây vô sinh động vật gây hại
Bây giờ mình sẽ giải thích rõ hơn cho cậu và các bạn cùng nghe.
* SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TIÊU DIỆT SINH VẬT GÂY HẠI
Gà, vịt, ngỗng:diệt sâu bọ
Mèo, diều hâu, rắn:bắt chuột
Bọ đuôi kìm diệt sâu hại mía
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, sâu cuốn lá.
Muỗm muỗm là thiên địch của bọ xít, sâu đục thân, bọ rầy lá và bọ rầy thân
Kiến ba khoang ăn côn trùng, sâu bọ, rầy nâu.
Kiến vàng diệt bọ xít xanh, sâu vẽ bùa và nhện vàng trong vườn cam quýt.
Ruồi xám hạn chế được mật số các loài sâu cuốn lá lớn.
Chim chích bông chẳng những xinh đẹp dễ thương ,là bạn của trẻ em mà còn là bạn của bà con nông dân vì chúng bắt sâu phá hoại mùa màng.
* SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH ĐẺ TRỨNG KÍ SINH VÀO SINH VẬT HAY TRỨNG CỦA SÂU HẠI
Ong bắp cày : đẻ lên trứng của sâu hại
Ong mắt đỏ : đẻ lên trứng sâu xám
Loài bướm đêm nhập từ Ac-hen-ti-na: đẻ trứng lên cây xương rồng
* SỬ DỤNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHO SINH VẬT GÂY HẠI
Vi khuẩn Wolbachia có khả năng làm giảm một nửa tuổi thọ của vật chủ mang nó.(muỗi vằn mang virus gây sốt xuất huyết)trong khi muỗi vằn lại không có khả năng chống lại vi khuẩn Wolbachia
Tế bào côn trùng chứa vi khuẩn Wolbachia (Theo hình mũi tên).
* GÂY VÔ SINH DIỆT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI.
Một loại thuốc diệt chuột mới là sản phẩm của thuộc Phúc Đơn, thành viên thường trực của Hiệp hội Gien Trung Quốc. Thành phần chính của thuốc là một loại dược phẩm truyền thống, nên có mùi thơm hấp dẫn chuột. Sau khi ăn, chuột đực sẽ sản sinh ít tinh trùng hơn và cuối cùng trở thành vô sinh.
Vậy ưu và nhược điểm của biện pháp này là gì vậy ?
À! Đó là:
ƯU:
- Đem lại hiệu quả cao
- Không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật có ích.
- Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc
NHƯỢC:
- Nhiều loài thiên địch được du nhập, do không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.VD: Kiến vống diệt sâu hại lá cam không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại nên khi thiên địch kém phát triển thì sinh vật gây hại tiếp tục phát triển.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Vd: Cây cảnh Lantana phát triển nhiều thì có hại. Người ta nhập về 8 loại sâu bọ tiêu diệt Lantana. Khi Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới chim sáo ăn quả cây này.
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa cò thể có hại: VD:
+ Chim sẻ ăn lúc, ăn mạ mới gieo vào đầu mùa xuân, thu và đông: chim sẻ có hại.
+ Chim sẻ ăn sâu bọ có hại cho nông nghiệp : chim sẻ có ích.
Kết thúc cuộc trò chuyện. Bỗng…
Có một chiếc phản lực cơ boeing 767 bay trên trời ngang qua trên đầu 2 chú
-
Ê Sẻ , coi kìa, “con chim bự ’’kia bay nhanh ghê há, tao phục, tao phục.
Con sẻ còn lại nhìn lên trời, quan sát chiếc Boeing đang bay một lúc lâu rồi trả lời:
Có gì đâu Sẻ . Nếu có thằng nào đốt đít mày cháy khói ì xèo như vậy, tao bảo đảm mày bay còn lẹ hơn “con chim bự’’kia nữa đấy.
Một chú chim sẻ nhìn theo cái phản lực cơ rồi nói với chú sẻ kia:
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!
Bài thuyết trình của nhóm mình đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)