Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học
Chia sẻ bởi Tạ Thành linh |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 63 - BÀI 59
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Dựa vào thông tin SGK trang 192 và quan sát các hình ảnh trên:
Bọ xít ăn sâu non
Mèo ăn chuột
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?
I - Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc cơ thể của chúng nhắm ngăn chặn hoặc giảm bớt do các sinh vật có hại gây ra.
Nghiên cứu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời:
+ Sử dụng thiên địch
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật có hại
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Có mấy biện pháp đấu tranh sinh học ?
II - Các biện pháp đấu tranh sinh học
Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Bọ gậy
Cá đuôi cờ
Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
Cá đuôi cờ
Cóc
Thằn lằn
Sáo
Sâu
Bướm đêm
Cây xương rồng
Đẻ trứng
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ki sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
c) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Ở Ôxtrâylia ban đầu người ta nhập vào 12 đôi thỏ sau đó khi số thỏ vượt quá mức và trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ còn số thỏ rất ít sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh. Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết.
Ru?i macro
Ruồi macro làm loét da trâu bò
sẽ giết chết trâu bò.
d) Gây vô sinh diệt động vật gây hại
RUỒI CÁI
KHÔNG ĐẺ
RUỒI ĐỰC
TUYỆT SẢN
- Ruồi là loài khó tiêu diệt nên dùng phương pháp tuyệt sản ở ruồi đực làm ruồi đực không thể sản sinh ra tinh trùng nên ruồi cái có giao phối trứng không được thụ tinh do đó loài tự tiêu diệt
Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành phiếu học tập (thời gian 4 phút)
Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
III - Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
Ưa điểm:
Tiêu diệt sinh vật gây hại
Tránh gây ô nhiễm môi trường.
Hạn chế:
Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
Thiên địch không thể tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại.
Một số loại thiên địch có thể vừa có ích, vừa có hại.
Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào?
Hiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòng trừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp đấu tranh sinh học và mang lại nhiều lợi ích như giảm được chi phí mua thuốc, nhân công và giảm thiểu được sự ô nhiễm môi trường.
Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào
Quả bí xanh cong queo do bị bọ trĩ tấn công
Bọ xít bắt mồi trưởng thành
Thử nghiệm bọ xít bắt mồi trong phòng bọ trĩ hại dưa chuột
Số lượng bọ trĩ không tăng vượt quá ngưỡng gây hại.
Ong mắt đỏ được sử dụng có hiệu quả đối với sâu đục thân ngô, sâu cuốn lá nhỏ hại lá, sâu đo xanh hại đay, sâu xanh hại bông…
Một số hình ảnh về ong mắt đỏ kí sinh trên trứng sâu
Bọ rùa ăn sâu non
Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải
1 Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học:
A. Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng.
B. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại.
C. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa.
D. Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng.
Hãy lựa chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
C
2. Biện pháp đấu tranh sinh học là:
A. Sử dụng thiên địch của sinh vật gây hại.
B. Gây vô sinh cho động vật gây hại.
C. Gây bênh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D
3. Trong nông nghiệp, muốn dọn sạch cỏ để trồng cây ta dùng biện pháp nào trong các biện pháp sau để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và không gây chết thiên địch ?
A. Phun thuốc diệt cỏ.
B. Đốt cỏ.
C. Dùng dao, cuốc, máy cắt cỏ … để làm sạch cỏ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
C
3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loại sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám là:
A. Ong mật.
B. Ong mắt đỏ.
C. Ruồi.
D. Rầy nâu.
B
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Nghiên cứu bài “Động vật quý hiếm” :
Tìm hiểu về những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam.
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
Dựa vào thông tin SGK trang 192 và quan sát các hình ảnh trên:
Bọ xít ăn sâu non
Mèo ăn chuột
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?
I - Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ?
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc cơ thể của chúng nhắm ngăn chặn hoặc giảm bớt do các sinh vật có hại gây ra.
Nghiên cứu thông tin SGK, suy nghĩ trả lời:
+ Sử dụng thiên địch
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật có hại
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Có mấy biện pháp đấu tranh sinh học ?
II - Các biện pháp đấu tranh sinh học
Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Bọ gậy
Cá đuôi cờ
Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
Cá đuôi cờ
Cóc
Thằn lằn
Sáo
Sâu
Bướm đêm
Cây xương rồng
Đẻ trứng
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ki sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
c) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Ở Ôxtrâylia ban đầu người ta nhập vào 12 đôi thỏ sau đó khi số thỏ vượt quá mức và trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ còn số thỏ rất ít sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh. Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết.
Ru?i macro
Ruồi macro làm loét da trâu bò
sẽ giết chết trâu bò.
d) Gây vô sinh diệt động vật gây hại
RUỒI CÁI
KHÔNG ĐẺ
RUỒI ĐỰC
TUYỆT SẢN
- Ruồi là loài khó tiêu diệt nên dùng phương pháp tuyệt sản ở ruồi đực làm ruồi đực không thể sản sinh ra tinh trùng nên ruồi cái có giao phối trứng không được thụ tinh do đó loài tự tiêu diệt
Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành phiếu học tập (thời gian 4 phút)
Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
III - Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học
Ưa điểm:
Tiêu diệt sinh vật gây hại
Tránh gây ô nhiễm môi trường.
Hạn chế:
Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
Thiên địch không thể tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại.
Một số loại thiên địch có thể vừa có ích, vừa có hại.
Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào?
Hiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòng trừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp đấu tranh sinh học và mang lại nhiều lợi ích như giảm được chi phí mua thuốc, nhân công và giảm thiểu được sự ô nhiễm môi trường.
Ngày nay người ta đã ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp như thế nào
Quả bí xanh cong queo do bị bọ trĩ tấn công
Bọ xít bắt mồi trưởng thành
Thử nghiệm bọ xít bắt mồi trong phòng bọ trĩ hại dưa chuột
Số lượng bọ trĩ không tăng vượt quá ngưỡng gây hại.
Ong mắt đỏ được sử dụng có hiệu quả đối với sâu đục thân ngô, sâu cuốn lá nhỏ hại lá, sâu đo xanh hại đay, sâu xanh hại bông…
Một số hình ảnh về ong mắt đỏ kí sinh trên trứng sâu
Bọ rùa ăn sâu non
Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải
1 Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học:
A. Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng.
B. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại.
C. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa.
D. Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng.
Hãy lựa chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
C
2. Biện pháp đấu tranh sinh học là:
A. Sử dụng thiên địch của sinh vật gây hại.
B. Gây vô sinh cho động vật gây hại.
C. Gây bênh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
D
3. Trong nông nghiệp, muốn dọn sạch cỏ để trồng cây ta dùng biện pháp nào trong các biện pháp sau để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và không gây chết thiên địch ?
A. Phun thuốc diệt cỏ.
B. Đốt cỏ.
C. Dùng dao, cuốc, máy cắt cỏ … để làm sạch cỏ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
C
3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loại sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám là:
A. Ong mật.
B. Ong mắt đỏ.
C. Ruồi.
D. Rầy nâu.
B
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Nghiên cứu bài “Động vật quý hiếm” :
Tìm hiểu về những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thành linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)