Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nga |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng. Giải thích?
TRẢ LỜI
+ Cấu tạo
- Chân dài -> Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày -> Không bị lún, đệm thịt chống nóng.
- Bướu mỡ lạc đà -> Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)
- Màu lông nhạt, giống màu cát -> Dễ lẫn trốn kẻ thù
+ Tập tính:
- Mỗi bước nhảy cao và xa -> Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
- Di chuyển bằng cách quăng thân -> Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
- Hoạt động vào ban đêm -> Tránh nóng
- Khả năng đi xa -> Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau
- Khả năng nhịn khát -> Thời gian tìm được nước rất lâu
- Chui rúc sâu trong cát -> Chống nóng
2. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh. Giải thích?.
TRẢ LỜI
+ Cấu tạo
- Bộ lông dày -> Giữ nhiệt cho cơ thể
- Mỡ dưới da dày - > Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.
- Mùa đông, lông màu trắng - > Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.
+ Tập tính:
- Ngủ trong mùa đông -> Tiết kiệm năng lượng
- Di cư về mùa đông -> Tránh rét, tìm nơi ấm áp
- Hoạt động ban ngày trong mùa hè -> Thời tiết ấm hơn
MỤC TIÊU
- Thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.
- Chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống.
- Nêu được nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
1. Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào?
Số lượng loài nhiều
Số cá thể trong loài đông
- Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.
2. Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?
3. Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể rất nhiều?
Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài rắn sống ở đó thích nghi và chuyên hóa đối với nguồn sống riêng của mình, do đó chúng có thể cùng chung sống với nhau.
Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng của môi trường và do khả năng thích nghi chuyên hóa cao của từng loài rắn, nên đã tận dụng được sự đa dạng của điều kiện sống ở nơi đó. Vì thế mà số loài ở nơi đó đã tăng cao.
4. Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với môi trường đới nóng và đới lạnh?
Môi trường có khí hậu thuận lợi, sự thích nghi với điều kiện sống của động vật là phong phú, đa dạng.
5. Vì sao nhiều loài cá có thể sống được trong cùng một ao?
Do sự chuyên hóa về tập tính dinh dưỡng
Tầng trên mặt
Cá mè
Tầng giữa
Cá quả
Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
1. Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì cho đời sống con người?
+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
+ Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật…
+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo…
+ Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch, giải trí…
Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
Sừng tê giác
Mật gấu
Kết luận:
Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?
=> Có giá trị xuất khẩu, mang lợi nhuận cao, tạo uy tính trên thị trường thế giới. VD: cá Basa, Tôm hùm, tôm càng xanh,…
1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới?
Ý thức của người dân: săn bắn bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy...
Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng đô thị,…
2. Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học?
Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cắm săn bắt, chống ô nhiễm môi trường...
3. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?
Cơ sở khoa học: động vật sống cần có môi trường gắn liền với thực vật.
4. Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Nhân nuôi động vật có giá trị.
Kết luận:
Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK (trang 191).
- Đọc “Em có biết”.
- Kẻ bảng SGK tr.193, bài 59.
- Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên báo đài.
1. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng. Giải thích?
TRẢ LỜI
+ Cấu tạo
- Chân dài -> Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày -> Không bị lún, đệm thịt chống nóng.
- Bướu mỡ lạc đà -> Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)
- Màu lông nhạt, giống màu cát -> Dễ lẫn trốn kẻ thù
+ Tập tính:
- Mỗi bước nhảy cao và xa -> Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
- Di chuyển bằng cách quăng thân -> Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
- Hoạt động vào ban đêm -> Tránh nóng
- Khả năng đi xa -> Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau
- Khả năng nhịn khát -> Thời gian tìm được nước rất lâu
- Chui rúc sâu trong cát -> Chống nóng
2. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh. Giải thích?.
TRẢ LỜI
+ Cấu tạo
- Bộ lông dày -> Giữ nhiệt cho cơ thể
- Mỡ dưới da dày - > Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.
- Mùa đông, lông màu trắng - > Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.
+ Tập tính:
- Ngủ trong mùa đông -> Tiết kiệm năng lượng
- Di cư về mùa đông -> Tránh rét, tìm nơi ấm áp
- Hoạt động ban ngày trong mùa hè -> Thời tiết ấm hơn
MỤC TIÊU
- Thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.
- Chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống.
- Nêu được nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
1. Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào?
Số lượng loài nhiều
Số cá thể trong loài đông
- Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.
2. Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau?
3. Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể rất nhiều?
Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài rắn sống ở đó thích nghi và chuyên hóa đối với nguồn sống riêng của mình, do đó chúng có thể cùng chung sống với nhau.
Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng của môi trường và do khả năng thích nghi chuyên hóa cao của từng loài rắn, nên đã tận dụng được sự đa dạng của điều kiện sống ở nơi đó. Vì thế mà số loài ở nơi đó đã tăng cao.
4. Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với môi trường đới nóng và đới lạnh?
Môi trường có khí hậu thuận lợi, sự thích nghi với điều kiện sống của động vật là phong phú, đa dạng.
5. Vì sao nhiều loài cá có thể sống được trong cùng một ao?
Do sự chuyên hóa về tập tính dinh dưỡng
Tầng trên mặt
Cá mè
Tầng giữa
Cá quả
Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
1. Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì cho đời sống con người?
+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
+ Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật…
+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo…
+ Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch, giải trí…
Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
Sừng tê giác
Mật gấu
Kết luận:
Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?
=> Có giá trị xuất khẩu, mang lợi nhuận cao, tạo uy tính trên thị trường thế giới. VD: cá Basa, Tôm hùm, tôm càng xanh,…
1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới?
Ý thức của người dân: săn bắn bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy...
Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng đô thị,…
2. Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học?
Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cắm săn bắt, chống ô nhiễm môi trường...
3. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?
Cơ sở khoa học: động vật sống cần có môi trường gắn liền với thực vật.
4. Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Nhân nuôi động vật có giá trị.
Kết luận:
Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK (trang 191).
- Đọc “Em có biết”.
- Kẻ bảng SGK tr.193, bài 59.
- Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên báo đài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)