Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Ái Nữ | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo) thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 61 – Bài 58:
ĐA DẠNG SINH HỌC
(Tiếp theo)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh? Giải thích?
Giữ nhiệt cho cơ thể
Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng
Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù
Tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp
Thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt
Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
Quan sát các hình ảnh sau:
Rừng nhiệt đới
Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào?
Số loài nhiều
Số cá thể trong loài đông
Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.
Các loài linh trưởng
Đa dạng các loài cá
Các loài mèo
Quan sát hình và bảng SGK/tr 189
Rắn nước
Thảo luận
Câu 1. Tại sao có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau?
Vì: Các loài sống ở các môi trường sống khác nhau (trên cạn, chui luồn trong đất, leo cây, ở nước…); thời gian kiếm ăn khác nhau (ngày hoặc đêm); tận dụng được nhiều nguồn thức ăn.
Câu 2. Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăng cao?
Vì: Chúng có khả năng thích nghi chuyên hóa cao nên tận dụng được sự đa dạng của điều kiên môi trường sống => số lượng loài tăng cao.
Trong sản xuất, con người đã làm gì để tận dụng sự đa dạng của điều kiện môi trường sống?
cá mè trắng
(tầng mặt, giữa)
cá trắm cỏ
(tầng giữa)
cá chép
(tầng đáy)
1. Đa dạng động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa
Em rút ra kết luận gì về sự đa dang sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa?
2. Những lợi ích của đa dạng sinh học
Em hãy đọc thông tin SGK /190, kết hợp thực tế, trả lời câu hỏi:
Sự đa dạng sinh học có vai trò gì đối với đời sống con người?
Vẹm
Thịt lợn
Trứng gà
Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người
Thực
phẩm
Mật gấu
Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc như mật gấu, xương….
Sức kéo
Phân bón
Nông nghiệp: cung cấp sức kéo, phân bón…
Áo lông thú
Sáp ong
Đồ mĩ nghệ
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp…
Làm cảnh

Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có vai trò gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?
Xuất khẩu
Cá basa
Tôm hùm
Hình thành khu du lịch
3. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học
Bằng hiểu biết thực tế, kết hợp thông tin SGK/Tr190, cho biết:
Thực trạng độ đa dạng sinh học hiện nay như thế nào?
Thảo luận
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng
sinh học ở Việt Nam và thế giới?
2) Từ những nguyên nhân trên chúng ta cần phải
làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học
CỦNG CỐ
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Môi trường nào sau đây có số loài động vật phong phú:
a. Môi trường hoang mạc đới nóng
b. Môi trường nhiệt đới gió mùa
c. Môi trường đới lạnh
CỦNG CỐ
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học là:
a. Phá rừng (khai thác gỗ, làm nương rẫy…)
b. Săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
c. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu và thải các chất độc hại từ nhà máy.
d. Cả a, b, c.
CỦNG CỐ
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 3. Những lợi ích của đa dạng sinh học ở Việt Nam?
a. Cung cấp sức kéo, thực phẩm, dược liệu.
b. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
c. Dùng làm thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại…
d. Tất cả các đáp án trên.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ái Nữ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)