Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thủy |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 61 – Bài 58:
Thuyết trình về nguy cơ suy giảm
và việc bảo vệ đa dạng sinh học
Tổ thực hiện : Tổ 2
Lớp 7c – Trường THCS
Lương Thế Vinh
i. NGUY CƠ SUY GIảM ĐA DạNG SINH HọC
Đa dạng sinh học đang bị suy giảm với tốc độ nhanh hơn hẳn so với bất kỳ thời kỳ nào kể từ khi loài khủng long bị tuyệt diệt cách đây khoảng 65 triệu năm. Người ta cho rằng trong các rừng nhiệt đới luôn chứa đựng sự tuyệt chủng. Có khoảng 10 triệu loài sống trên trái đất, theo ước lượng chính xác nhất, và rừng nhiệt đới có từ 50 đến 90% tổng số. Khoảng 17 triệu hecta rừng nhiệt đới, một diện tích gấp 4 lần kích cỡ của Thuỵ Sỹ, đã bị phá huỷ hàng năm, và các nhà khoa học ước tính là với tốc độ này khoảng 5 - 10% các loài ở rừng nhiệt đới có thể phải đối mặt với sự tuyệt chủng trong vòng 30 năm nữa .
Các rừng nhiệt đới không phải những nơi duy nhất có đa dạng sinh học bị đe doạ. Trên thế giới, hầu hết rừng mưa ôn đới, với diệt tích gần bằng diện tích của Malaysia, đã bị mất đi . Cho dù tổng quy mô rừng trong các vùng bắc cực và ôn đới phía bắc không bị biến đổi nhiều trong những năm gần đây, nhưng trong nhiều vùng, các khu rừng lâu năm, phong phú về loài đang dần dần bị thay thế bởi các rừng thứ cấp và rừng trồng.
Đa dạng sinh học của các hệ thống nước ngọt và biển cũng đối mặt với sự suy giảm và thoái hoá nghiêm trọng. Có lẽ chịu nhiều ảnh hưởng nhất là các hệ sinh thái nước ngọt, những hệ sinh thái này phải đối mặt với sự ô nhiễm lâu dài và với sự nhập nội nhiều loài ngoại lai . Các hệ sinh thái biển cũng đang phải chịu đựng sự suy giảm của nhiều quần thể loài đơn nhất và những biến đổi sinh thái học quan trọng.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỉ lệ diệt vong những loài động, thực vật không ai khác mà phần lớn do chinh con người chứ không phải do tỉ lệ diệt vong tự nhiên.
* Ví dụ như:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
- Du canh, di dân khai hoang,
- Nuôi trồng thuỷ sản, Xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại
- Việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,
- Việc thải các chất thải của các nhà máy,
- Đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
Nạn phá rừng và khai thác khoáng sản
Làm cháy rừng
Khai thác than
Khai thác dầu khí trên biển
Cưa gỗ trái phép
Nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động - thực vật
Bắt cá
Bắt cá
Xây đô thị
Xây đô thị
Săn bắt và buôn bán động vật hoang dại
Săn bắt cá sấu trái phép
Bắt giữ cá sấu trái phép
Bày bán động vật hoang dã
Bán sừng tê giác trái phép
Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu
Chất thải từ các nhà máy
II. Vi?c b?o v? da d?ng sinh h?c
* Để bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần:
- Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân
- Nghiêm cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi và săn bắt buôn bán động vật
- Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe bài
thuyết trình của tổ em.
Thuyết trình về nguy cơ suy giảm
và việc bảo vệ đa dạng sinh học
Tổ thực hiện : Tổ 2
Lớp 7c – Trường THCS
Lương Thế Vinh
i. NGUY CƠ SUY GIảM ĐA DạNG SINH HọC
Đa dạng sinh học đang bị suy giảm với tốc độ nhanh hơn hẳn so với bất kỳ thời kỳ nào kể từ khi loài khủng long bị tuyệt diệt cách đây khoảng 65 triệu năm. Người ta cho rằng trong các rừng nhiệt đới luôn chứa đựng sự tuyệt chủng. Có khoảng 10 triệu loài sống trên trái đất, theo ước lượng chính xác nhất, và rừng nhiệt đới có từ 50 đến 90% tổng số. Khoảng 17 triệu hecta rừng nhiệt đới, một diện tích gấp 4 lần kích cỡ của Thuỵ Sỹ, đã bị phá huỷ hàng năm, và các nhà khoa học ước tính là với tốc độ này khoảng 5 - 10% các loài ở rừng nhiệt đới có thể phải đối mặt với sự tuyệt chủng trong vòng 30 năm nữa .
Các rừng nhiệt đới không phải những nơi duy nhất có đa dạng sinh học bị đe doạ. Trên thế giới, hầu hết rừng mưa ôn đới, với diệt tích gần bằng diện tích của Malaysia, đã bị mất đi . Cho dù tổng quy mô rừng trong các vùng bắc cực và ôn đới phía bắc không bị biến đổi nhiều trong những năm gần đây, nhưng trong nhiều vùng, các khu rừng lâu năm, phong phú về loài đang dần dần bị thay thế bởi các rừng thứ cấp và rừng trồng.
Đa dạng sinh học của các hệ thống nước ngọt và biển cũng đối mặt với sự suy giảm và thoái hoá nghiêm trọng. Có lẽ chịu nhiều ảnh hưởng nhất là các hệ sinh thái nước ngọt, những hệ sinh thái này phải đối mặt với sự ô nhiễm lâu dài và với sự nhập nội nhiều loài ngoại lai . Các hệ sinh thái biển cũng đang phải chịu đựng sự suy giảm của nhiều quần thể loài đơn nhất và những biến đổi sinh thái học quan trọng.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỉ lệ diệt vong những loài động, thực vật không ai khác mà phần lớn do chinh con người chứ không phải do tỉ lệ diệt vong tự nhiên.
* Ví dụ như:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
- Du canh, di dân khai hoang,
- Nuôi trồng thuỷ sản, Xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại
- Việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,
- Việc thải các chất thải của các nhà máy,
- Đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
Nạn phá rừng và khai thác khoáng sản
Làm cháy rừng
Khai thác than
Khai thác dầu khí trên biển
Cưa gỗ trái phép
Nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động - thực vật
Bắt cá
Bắt cá
Xây đô thị
Xây đô thị
Săn bắt và buôn bán động vật hoang dại
Săn bắt cá sấu trái phép
Bắt giữ cá sấu trái phép
Bày bán động vật hoang dã
Bán sừng tê giác trái phép
Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu
Chất thải từ các nhà máy
II. Vi?c b?o v? da d?ng sinh h?c
* Để bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần:
- Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân
- Nghiêm cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi và săn bắt buôn bán động vật
- Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe bài
thuyết trình của tổ em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)