Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Ng Thi Dieu Trinh |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu những nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học
Chào mừng thầy cô giáo đến với bài thuyết trình của tổ 3
Đa dạng sinh học là nền tảng cho sự sống và phát triển của con người. Đa dạng sinh học được xem là “vốn tự nhiên” cho giảm nghèo, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, mất an ninh lương thực, khủng hoảng kinh tế mà nhiều khu vực, quốc gia đang phải đối mặt. Cam kết bảo tồn và đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học được quốc tế xem là sự đầu tư cho tương lai và đang trở thành một điều kiện, nội dung bắt buộc trong các tiến trình đàm phán về hợp tác kinh tế và thương mại quốc tế.
I. Khái quát chung về đa dạng sinh học ở Việt Nam:
Việt Nam là quốc gia giàu có về đa dạng sinh học, được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về mức độ đa dạng của tài nguyên sinh vật. Tính đa dạng về hệ sinh thái bao gồm rừng, biển, đất ngập nước; sự phong phú và giàu có về các loài và nguồn gen sinh vật; và dịch vụ sinh thái-môi trường do chúng mang lại; cùng hệ thống các kiến thức truyền thống và văn hóa địa phương về quản lý và sử dụng tài nguyên đã làm cho đa dạng sinh học có vai trò và giá trị vô cùng to lớn trong việc đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, nhất là lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản. Du lịch sinh thái cũng đang trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
Hình ảnh về dạng sinh học ở Việt Nam
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
1. Diện tích rừng có chất lượng suy giảm
Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất, là nơi nuôi dưỡng và sinh cư của hầu hết các loài động thực vật hoang dại. Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ của rừng giảm đáng kể theo các thời kỳ. Điều đặc biệt quan trọng là tính trạng mất rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển đã gây những tác động nguy hiểm như xói lở, trượt đất, lũ quét, hoang mạc hóa (ven biển). Độ che phủ của rừng trên các vùng lưu vực sông chính giảm.
Trong những năm gần đây, do có kế hoạch trồng mới rừng nên độ che phủ của rừng tăng nên đáng kể. Tuy nhiên, diện tích rừng có chất lượng vẫn có xu hướng suy giảm. Điều đó gây suy giảm đa dạng sinh học.
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
1. Diện tích rừng có chất lượng suy giảm
Bảng thống kê diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ
Hình ảnh cây xanh liên tục bị đốn hạ
2. Số lượng cá thể giảm
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Các nghiên cứu, thống kê cho thấy số lượng một số loài quý hiếm đang bị giảm rõ rệt:
+ Tây Nguyên là nơi có truyền thống thuần dưỡng voi rừng. Các số liệu thống kê ở tỉnh Đắc Lắc cho thấy : năm 1980 có 500 con voi được thuần dưỡng, năm 1996 - 299 con, năm 1997 chỉ còn 169 con. Từ năm 1991 đến 1997 số lượng voi thuần dưỡng giảm 56,8%.
+ Loài Sao la P. nghetinhensis phân bố dọc dãy Trường Sơn. Ngày 27/7/2004, WWF đã tổ chức hội thảo về Sao la ở vườn quốc gia Pù Mát để cảnh báo nguy cơ giảm số lượng của loài này.
Voi bị săn bắt để lấy sừng
2. Số lượng cá thể giảm
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Hình ảnh về sao la P. nghetinhensis
+ Tại vùng ven biển, tình trạng khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên sinh vật vùng nước ven bờ cũng đang gia tăng mạnh mẽ, làm cạn kiệt sinh vật trong các hệ sinh thái ven bờ và nguồn thuỷ sinh vật giai đoạn con non cư trú ở đây. Các kết quả thống kê trong 10 năm trở lại đây, năng xuất mẻ lưới khai thác tôm chỉ bằng 45% -78% so với năng xuất thời kỳ 1975-1985.
2. Số lượng cá thể giảm
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Hình ảnh về sinh vật biển bị chết hàng loạt
3. Số lượng các loài trong Sách Đỏ tăng
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Sau một quá trình điều tra nghiên cứu lâu dài, các nhà sinh học đã công bố 2 tập “Sách đỏ Việt Nam” : Phần Động vật (1992, 2000) và phần Thực vật (1995).
Những tài liệu này đã nêu 365 loài động vật và 356 loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt ở các mức độ khác nhau, đồng thời mô tả chi tiết về vùng phân bố, tập tính sinh thái, hiện trạng cùng với các biện pháp bảo vệ được công bố .
Năm 2002-2003, theo tiêu chuẩn mới của IUCN, Sách Đỏ Việt Nam đã được các nhà khoa học soạn thảo lại. Trong đó, số lượng các loài động, thực vật được đưa vào Sách đỏ lần này cao hơn số lượng đã công bố ở trên (417 loài động vật, 450 loài thực vật). Điều đó cho thấy tình trạng suy giảm số lượng cá thể các loài quý hiếm, có giá trị khai thác ngày càng tăng.
3. Số lượng các loài trong Sách Đỏ tăng
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Một số động vật trong Sách Đỏ Việt Nam
Cú lợn rừng
Bồ câu Nicoba
Ốc sứ Cura
Bói cá lớn
Một số động vật trong Sách Đỏ Việt Nam
Dù dì phương đông
Cóc gai mắt
Hồng hoàng
Gà tiền mặt đỏ
Cảm ơn thầy cô
và các bạn học sinh
đã chú ý
lắng nghe
Chào mừng thầy cô giáo đến với bài thuyết trình của tổ 3
Đa dạng sinh học là nền tảng cho sự sống và phát triển của con người. Đa dạng sinh học được xem là “vốn tự nhiên” cho giảm nghèo, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, mất an ninh lương thực, khủng hoảng kinh tế mà nhiều khu vực, quốc gia đang phải đối mặt. Cam kết bảo tồn và đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học được quốc tế xem là sự đầu tư cho tương lai và đang trở thành một điều kiện, nội dung bắt buộc trong các tiến trình đàm phán về hợp tác kinh tế và thương mại quốc tế.
I. Khái quát chung về đa dạng sinh học ở Việt Nam:
Việt Nam là quốc gia giàu có về đa dạng sinh học, được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về mức độ đa dạng của tài nguyên sinh vật. Tính đa dạng về hệ sinh thái bao gồm rừng, biển, đất ngập nước; sự phong phú và giàu có về các loài và nguồn gen sinh vật; và dịch vụ sinh thái-môi trường do chúng mang lại; cùng hệ thống các kiến thức truyền thống và văn hóa địa phương về quản lý và sử dụng tài nguyên đã làm cho đa dạng sinh học có vai trò và giá trị vô cùng to lớn trong việc đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, nhất là lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản. Du lịch sinh thái cũng đang trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
Hình ảnh về dạng sinh học ở Việt Nam
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
1. Diện tích rừng có chất lượng suy giảm
Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất, là nơi nuôi dưỡng và sinh cư của hầu hết các loài động thực vật hoang dại. Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ của rừng giảm đáng kể theo các thời kỳ. Điều đặc biệt quan trọng là tính trạng mất rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển đã gây những tác động nguy hiểm như xói lở, trượt đất, lũ quét, hoang mạc hóa (ven biển). Độ che phủ của rừng trên các vùng lưu vực sông chính giảm.
Trong những năm gần đây, do có kế hoạch trồng mới rừng nên độ che phủ của rừng tăng nên đáng kể. Tuy nhiên, diện tích rừng có chất lượng vẫn có xu hướng suy giảm. Điều đó gây suy giảm đa dạng sinh học.
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
1. Diện tích rừng có chất lượng suy giảm
Bảng thống kê diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ
Hình ảnh cây xanh liên tục bị đốn hạ
2. Số lượng cá thể giảm
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Các nghiên cứu, thống kê cho thấy số lượng một số loài quý hiếm đang bị giảm rõ rệt:
+ Tây Nguyên là nơi có truyền thống thuần dưỡng voi rừng. Các số liệu thống kê ở tỉnh Đắc Lắc cho thấy : năm 1980 có 500 con voi được thuần dưỡng, năm 1996 - 299 con, năm 1997 chỉ còn 169 con. Từ năm 1991 đến 1997 số lượng voi thuần dưỡng giảm 56,8%.
+ Loài Sao la P. nghetinhensis phân bố dọc dãy Trường Sơn. Ngày 27/7/2004, WWF đã tổ chức hội thảo về Sao la ở vườn quốc gia Pù Mát để cảnh báo nguy cơ giảm số lượng của loài này.
Voi bị săn bắt để lấy sừng
2. Số lượng cá thể giảm
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Hình ảnh về sao la P. nghetinhensis
+ Tại vùng ven biển, tình trạng khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên sinh vật vùng nước ven bờ cũng đang gia tăng mạnh mẽ, làm cạn kiệt sinh vật trong các hệ sinh thái ven bờ và nguồn thuỷ sinh vật giai đoạn con non cư trú ở đây. Các kết quả thống kê trong 10 năm trở lại đây, năng xuất mẻ lưới khai thác tôm chỉ bằng 45% -78% so với năng xuất thời kỳ 1975-1985.
2. Số lượng cá thể giảm
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Hình ảnh về sinh vật biển bị chết hàng loạt
3. Số lượng các loài trong Sách Đỏ tăng
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Sau một quá trình điều tra nghiên cứu lâu dài, các nhà sinh học đã công bố 2 tập “Sách đỏ Việt Nam” : Phần Động vật (1992, 2000) và phần Thực vật (1995).
Những tài liệu này đã nêu 365 loài động vật và 356 loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt ở các mức độ khác nhau, đồng thời mô tả chi tiết về vùng phân bố, tập tính sinh thái, hiện trạng cùng với các biện pháp bảo vệ được công bố .
Năm 2002-2003, theo tiêu chuẩn mới của IUCN, Sách Đỏ Việt Nam đã được các nhà khoa học soạn thảo lại. Trong đó, số lượng các loài động, thực vật được đưa vào Sách đỏ lần này cao hơn số lượng đã công bố ở trên (417 loài động vật, 450 loài thực vật). Điều đó cho thấy tình trạng suy giảm số lượng cá thể các loài quý hiếm, có giá trị khai thác ngày càng tăng.
3. Số lượng các loài trong Sách Đỏ tăng
II. Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Một số động vật trong Sách Đỏ Việt Nam
Cú lợn rừng
Bồ câu Nicoba
Ốc sứ Cura
Bói cá lớn
Một số động vật trong Sách Đỏ Việt Nam
Dù dì phương đông
Cóc gai mắt
Hồng hoàng
Gà tiền mặt đỏ
Cảm ơn thầy cô
và các bạn học sinh
đã chú ý
lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng Thi Dieu Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)