Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận

Chia sẻ bởi Đặng Quang Đức | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

MÔN sinh học 8
GV: Đặng Quang Đức
Phòng gd yên mỹ
Trường thcs Nguyễn văn linh
hội thi giáo viên giỏi cấp huyện
Năm học 2008 - 2009
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm Tra Bài cũ
Em hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết?
Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết
ngấm thẳng vào máu
Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết
đổ vào ống dẫn.
Tiết 60 - Bài 57: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận
I. Tuyến tuỵ
- Nêu chức năng của tuyến tuỵ với hệ tiêu hoá?
- Xác định vị trí của tuyến tuỵ trên sơ đồ hệ tiêu hoá?
- Bộ phận nào của tuyến tuỵ thực hiện chức năng ngoại tiết? Vì sao?
- Bộ phận nào của tuyến tuỵ thực hiện chức năng nội tiết? Vì sao?
(5)……………
(2)……………
insulin
glucôzơ
glucagôn
glucôzơ
Đường huyết giảm đến mức
bình thường
Đường huyết tăng lên mức
bình thường
+
+
-
-
Đảo tuỵ
?
?
Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ sau.
Khi đường huyết tăng (sau bữa ăn)
Khi đường huyết giảm
(xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
(3)…………
glicôgen
Tế bào(1)..
Tế bào(4)..
Khi đường huyết tăng sẽ kích tế bào (1)... tiết (2) ..... biến glucôzơ thành (3) ... . tích luỹ trong gan và cơ làm đường huyết trở lại bình thường.
Khi đường huyết giảm sẽ kích thích tế bào (4) ...tiết
(5) .....biến glicôgen thành (6) ..... để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
insulin
glicôgen
glucagôn
glucôzơ
Bài tập 2: Em hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Nêu vai trò của hoocmôn insulin và glucagôn trong tuyến tuỵ?
Tiết 60 - Bài 57: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận
1. Tuyến tuỵ
- Chức năng của tuyến tuỵ:
- Vai trò của hoocmôn tuyến tuỵ.
+ Insulin làm giảm đường huyết.
+ Glucagôn làm tăng đường huyết.
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn trên mà đường huyết luôn ổn định.
insulin
glucôzơ
glucagôn
glicôgen
glucôzơ
Đường huyết giảm đến mức
bình thường
Đường huyết tăng lên mức
bình thường
+
+
-
-
Đảo tuỵ
Khi đường huyết tăng (sau bữa ăn)
Khi đường huyết giảm
(xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
Em hãy quan sát hình sau:
- Nêu vị trí, cấu tạo của tuyến trên thận
- Cấu tạo của tuyến trên thận
- Phần vỏ
Lớp ngoài (lớp cầu )
Lớp giữa (lớp sợi )
lớp trong (lớp lưới )
- Phần tuỷ
Đáp án: 1-e; 2-a; 3-f; 4-b; 5-c
- Chức năng của tuyến trên thận
- Phần vỏ
Lớp ngoài (lớp cầu ) điều hoà các muối natri, kali trong máu.
Lớp giữa(lớp sợi) tiết hoocmôn điều hoà đường huyết. (tạo glucôzơ từ
prôtêin và lipit)
Lớp trong (lớp lưới) tiết hoocmôn điều hoà sinh dục nam, gây những
biến đổi đặc tính sinh dục nam.
- Phần tuỷ: Tiết hai loại hoocmôn ađrênalin và noađrênalin có tác dụng tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần cùng glucagôn làm tăng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
Tiết 60 - Bài 57: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận
1. Tuyến tuỵ
- Chức năng của tuyến tuỵ:
- Vai trò của hoocmôn tuyến tuỵ.
+ Insulin làm giảm đường huyết.
+ Glucagôn làm tăng đường huyết.
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn trên mà đường huyết luôn ổn định.
2. Tuyến trên thận
Cấu tạo và chức năng tuyến trên thận
Kiến thức cần nhớ
TRề CHOI ễ CH?
TUYẾN TUỴ VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
1
2
3
4
5
Một chức năng của hoocmôn tuyến trên thận?
HÀNG 1: GỒM 9 CHỮ CÁI
Nếu tế bào beta tiết không đủ insulin người đó mắc bệnh này?
HÀNG 2: GỒM 7 CHỮ CÁI
Tên gọi sản phẩm của tuyến nội tiết ?
HÀNG 3: GỒM 7 CHỮ CÁI
Bộ phận tuyến trên thận tiết ađrênalin?
HÀNG 4: GỒM 12 CHỮ CÁI
Vai trò tế bào anpha của đảo tụy?
HÀNG 5: GỒM 6 CHỮ CÁI
Bộ phận của tuyến tụy thực hiện chức năng nội tiết?
Ô CHÌA KHÓA: GỒM 17 CHỮ CÁI
Điều hoà đường huyết
Về nhà
Học bài
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 181
Đọc mục "em có biết" để hiểu về một bệnh do tuyến trên thận gây ra.
Tìm hiểu trước nội dung bài 58 về:
Chức năng của tinh hoàn và buồng trừng.
Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi ở tuổi dậy thì của nam và nữ
chúc Thầy cô mạnh khoẻ chúccác em
học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Quang Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)