Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
Trình bày vai trò của tuyến yên và tuyến giáp.
-Tuyến yên là một tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmôn
kích thích họat động của các tuyến nội tiết khác. Đồng thời
tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến một số quá trình
sinh lý trong cơ thể (sự tăng trưởng, trao đổi glucôzơ, các
chất khoáng, trao đổi nước,…)
-Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá
trình chuyển hóa các chất trong tế bào. Tuyến giáp còn
tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận
giáp tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I -TUYẾN TỤY
3
I - TUYẾN TUỴ
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
4
I - TUYẾN TUỴ
▼Quan sát hình 57-1, kết hợp thông tin SGK và kiến thức đã học, hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết.
- Tuyến tụy tiết dịch tuỵ, theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non (ngoại tiết).
- Các tế bào đảo tuỵ tiết ra hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu (nội tiết). Trong đảo tuỵ có 2 loại tế bào: tế bào α tiết hoocmôn glucagôn,tế bào β tiết hoocmôn insulin.
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
5
I - TUYẾN TUỴ
▼Dựa vào thông tin về vai trò của các hoocmôn tuyến tụy, hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết giữ ở mức ổn định.
-Tỉ lệ đường huyết chiếm 1,2%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào β tiết hoocmôn insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ. Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với mức bình thường sẽ kích thích các tế bào α tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ glicôgen để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
6
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I - TUYẾN TUỴ
7
I - TUYẾN TUỴ
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Tuyến tuỵ là một tuyến pha vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn.
Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.
8
Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thu hết nên đái tháo đừơng ra ngoài. Bệnh tiểu đường là do tế bào β rối loạn nên không tiết hoocmôn insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu.
Bệnh tiểu đường trường hợp nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành tim( viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong .
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I - TUYẾN TUỴ
9
Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I - TUYẾN TUỴ
10
I - TUYẾN TUỴ
II- TUYẾN TRÊN THẬN
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Vỏ tuyến
Tủy tuyến
Lớp sợi
Lớp cầu
Lớp lưới
Hình 57-2. Cấu tạo của tuyến trên thận
▼ Dựa vào hình 57- 2, hãy trình bày
khái quát của tuyến trên thận..
11
Vỏ tuyến
Tủy tuyến
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
I - TUYẾN TUỴ
II- TUYẾN TRÊN THẬN
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Hình 57-2. Cấu tạo của tuyến trên thận
12
Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
Tiết hoocmon điều hoà các muối natri, kali
trong máu
Tiết hoocmon điều hoà
đường huyết
Tiết hoocmon điều hoà
sinh dục nam
Tiết Ađrênalin và
Norađrênalin
I - TUYẾN TUỴ
II- TUYẾN TRÊN THẬN
13
I - TUYẾN TUỴ
Tuyến tuỵ là một tuyến pha vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn.
Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.
II - TUYẾN TRÊN THẬN
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tủy. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụngđiều hòa lượng đường huyết, điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam. Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch, hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
14
Hội chứng Cushing
Do lớp giữa tuyến trên thận tiết nhiều hoocmôn gây rối loạn chuyển hóa gluxit và prôtêin làm đường huyết tăng, huyết áp cao, cơ yếu và phù nề. Khối lượng của xương và cơ bị giảm do prôtêin bị phân giải. có trường hợp bệnh nhân tích mỡ ở vai hoặc mặt gây vai u, mặt phị.
Hình 57-3. Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing (sau 4 tháng)
Em có biết ?
15
Khi đường huyết
(Sau bữa ăn)
Khi đường huyết
(Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
Tế bào ?
Tế bào ?
Đảo tuỵ
Glucôzơ
Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống mức bình thường
Đường huyết tăng lên
mức bình thường
+
: Kích thích
-
: Kìm hãm
+
+
-
-
Insulin
Glucagôn
Glicôgen
...1....
...2......
3
4
5
tăng ( > 0,12% )
giảm ( < 0,12% )
Sơ đồ quá trình điều hoà lượng đường trong máu
16
Tuyến tuỵ là (1)…………… vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn.
Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm (2)…………………….. khi đường huyết tăng, glucagôn làm (3)…………….......... khi lượng đường trong máu giảm.
- Tuyến trên thận gồm phần vỏ và (4)………. .... Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng (5)……………………….. , điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
- Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch, hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
tuyến pha
giảm đường huyết
tăng đường huyết
phần tuỷ
điều hoà đường huyết
ađrênalin
CỦNG CỐ
17
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi:1,2,3;
- Xem và thực hiện các yêu cầu bài 58 (SGK).
Trình bày vai trò của tuyến yên và tuyến giáp.
-Tuyến yên là một tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmôn
kích thích họat động của các tuyến nội tiết khác. Đồng thời
tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến một số quá trình
sinh lý trong cơ thể (sự tăng trưởng, trao đổi glucôzơ, các
chất khoáng, trao đổi nước,…)
-Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá
trình chuyển hóa các chất trong tế bào. Tuyến giáp còn
tiết hoocmôn canxitônin cùng với hoocmôn của tuyến cận
giáp tham gia điều hòa canxi và phôtpho trong máu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I -TUYẾN TỤY
3
I - TUYẾN TUỴ
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
4
I - TUYẾN TUỴ
▼Quan sát hình 57-1, kết hợp thông tin SGK và kiến thức đã học, hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết.
- Tuyến tụy tiết dịch tuỵ, theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non (ngoại tiết).
- Các tế bào đảo tuỵ tiết ra hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu (nội tiết). Trong đảo tuỵ có 2 loại tế bào: tế bào α tiết hoocmôn glucagôn,tế bào β tiết hoocmôn insulin.
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
5
I - TUYẾN TUỴ
▼Dựa vào thông tin về vai trò của các hoocmôn tuyến tụy, hãy trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết giữ ở mức ổn định.
-Tỉ lệ đường huyết chiếm 1,2%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào β tiết hoocmôn insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ. Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với mức bình thường sẽ kích thích các tế bào α tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ glicôgen để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường.
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
6
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I - TUYẾN TUỴ
7
I - TUYẾN TUỴ
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Tuyến tuỵ là một tuyến pha vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn.
Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.
8
Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thu hết nên đái tháo đừơng ra ngoài. Bệnh tiểu đường là do tế bào β rối loạn nên không tiết hoocmôn insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu.
Bệnh tiểu đường trường hợp nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành tim( viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong .
Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I - TUYẾN TUỴ
9
Các biến chứng của bệnh tiểu đường
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I - TUYẾN TUỴ
10
I - TUYẾN TUỴ
II- TUYẾN TRÊN THẬN
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Vỏ tuyến
Tủy tuyến
Lớp sợi
Lớp cầu
Lớp lưới
Hình 57-2. Cấu tạo của tuyến trên thận
▼ Dựa vào hình 57- 2, hãy trình bày
khái quát của tuyến trên thận..
11
Vỏ tuyến
Tủy tuyến
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
I - TUYẾN TUỴ
II- TUYẾN TRÊN THẬN
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Hình 57-2. Cấu tạo của tuyến trên thận
12
Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
Tiết hoocmon điều hoà các muối natri, kali
trong máu
Tiết hoocmon điều hoà
đường huyết
Tiết hoocmon điều hoà
sinh dục nam
Tiết Ađrênalin và
Norađrênalin
I - TUYẾN TUỴ
II- TUYẾN TRÊN THẬN
13
I - TUYẾN TUỴ
Tuyến tuỵ là một tuyến pha vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn.
Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.
II - TUYẾN TRÊN THẬN
Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tủy. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụngđiều hòa lượng đường huyết, điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam. Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch, hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
14
Hội chứng Cushing
Do lớp giữa tuyến trên thận tiết nhiều hoocmôn gây rối loạn chuyển hóa gluxit và prôtêin làm đường huyết tăng, huyết áp cao, cơ yếu và phù nề. Khối lượng của xương và cơ bị giảm do prôtêin bị phân giải. có trường hợp bệnh nhân tích mỡ ở vai hoặc mặt gây vai u, mặt phị.
Hình 57-3. Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing (sau 4 tháng)
Em có biết ?
15
Khi đường huyết
(Sau bữa ăn)
Khi đường huyết
(Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)
Tế bào ?
Tế bào ?
Đảo tuỵ
Glucôzơ
Glucôzơ
Đường huyết giảm xuống mức bình thường
Đường huyết tăng lên
mức bình thường
+
: Kích thích
-
: Kìm hãm
+
+
-
-
Insulin
Glucagôn
Glicôgen
...1....
...2......
3
4
5
tăng ( > 0,12% )
giảm ( < 0,12% )
Sơ đồ quá trình điều hoà lượng đường trong máu
16
Tuyến tuỵ là (1)…………… vừa tiết dịch tiêu hoá, vừa tiết hoocmôn.
Có 2 loại hai loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm (2)…………………….. khi đường huyết tăng, glucagôn làm (3)…………….......... khi lượng đường trong máu giảm.
- Tuyến trên thận gồm phần vỏ và (4)………. .... Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng (5)……………………….. , điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
- Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch, hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
tuyến pha
giảm đường huyết
tăng đường huyết
phần tuỷ
điều hoà đường huyết
ađrênalin
CỦNG CỐ
17
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi:1,2,3;
- Xem và thực hiện các yêu cầu bài 58 (SGK).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)