Bài 57. Đa dạng sinh học

Chia sẻ bởi Dỗ Văn Tú | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:



Tổ 2.vnh-k2a
Cấu trúc
Khái niệm
Đa dạng sinh học trên Trái đất
a. Tính đa dạng
b. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học tại Việt Nam
Kết luận

Khái niệm
Theo Công ước đa dạng sinh học 1992: Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, ở biển và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng các hệ sinh thái).



Sự đa dạng sinh học
Các loài mới vẫn tiếp tục được phát hiện
Trung bình hàng năm, khoảng 3 loài chim được tìm thấy,10 loài khỉ mới đã được phát hiện…
Ước tính số lượng đa dạng loài toàn cầu dao động từ 3 triệu đến 111 triệu loài, con số ước tính chính xác nhất là khoảng 10 triệu, trong đó chỉ có 1,7 triệu loài đã được định tên,



Bảng số liệu về sự đa dạng sinh vật trên Thế giới
Đa dạng sinh học trên cạn
Vân sam trắng (Picea glauca) trong rừng taiga, Alaska.
Đa dạng sinh học trên cạn
Acanthomintha lanceolata
Acer circinatu Vine Maple
Một loài lan
Những loài hoa kì lạ
Hoa Rafflesia arnoldi
Cụm hoa Puya raymondi –
loài hoa họ dứa lớn nhất thế giới
Wolffia arrhiza - 
loài hoa nhỏ nhất thế giới
Cây chân bê khổng lồ -
trông như hoa mà không hẳn là hoa
Vườn quốc gia Xuân Thủy
Đa dạng động vật
Tuần lộc Caribu
Gấu Bắc cực Alaska
Động vật vùng đồng cỏ châu phi
Báo đen
Báo sư tử
Một loài bướm mới
có tên Graphium policenes
Sếu đầu đỏ
tổng số loài chim có mặt trong Sách Đỏ là 9. 956, với 1.217 loài bị đe dọa.
Loài khỉ đột Gorilla phương tây
Loài rắn chuông đảo
Santa Catalina - Mexico
Loài rắn Gaboon viper-
mới được phát hiện
Sự đa dạng đang kinh ngạc
Cho dù những loài sinh vật biển đã được biết đến ít hơn so với trên đất liền, ở một số khía cạnh nào đó, sự đa dạng của biển vẫn nhiều hơn. Trong 33 ngành sinh vật trên thế giới, chỉ trừ một ngành, còn lại đều xuất hiện ở biển, và trong đó 15 ngành chỉ có ở biển.
Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều loài cá, lưỡng cư, động vật không xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật…

Một số sinh vật lạ dưới đáybiển
Một con sứa phát sáng
con mực ấu trùng được nhìn qua kính hiển vi.
Một loài sứa biển sâu họ Atolla
Một con sứa thuộc họ Aequorea.
Con cá hình nắp hòm, một trong nhiều loại sinh vật biển kỳ lạ
được phát hiện gần đây tại vùng biển Celebes của châu Á.
Một con sao biển và cá nóc gai.
Một con cá sư tử lùn đang ẩn nấp để phục kích con mồi
Sứa hình dây ở đảo Lizard.
Sứa mào gà
Tôm hùm vằn xanh lục ở đảo Heron
San hô mềm Dendronepthya trong vườn san hô gần đảo Lizard
Sự suy giảm đa dạng sinh học
Sách Đỏ hiện có 12.043 loài thực vật với 8.447 loài bị đe dọa.
Các loài động vật quý hiếm đang bị đe doạ nghiêm trọng,một số loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Từ năm 1600 đến nay dã có tới hơn 700 loài đọng vật có xương sống và thực vật đã bị tuyệt chủng,trong đó có 100 loài thú,162 loài chim
Với tốc độ này thi đến giữa TK 21 khoảng 25% số loài sinh vật trên Trai Đất sẽ biến mất
Những động vật có nguy cơ tuyệt chủng(sách đỏ 2008)
Hươu Pere David-Trung Quốc
Linh miêu Iberia
Số lượng chỉ còn lại 84 -143 con trưởng thành sống ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Thú ăn thịt có túi Tasmanian Devil (Úc)
Cá sấu Cuba
Hải cẩu Caspian
sống ở vùng biển Caspian giáp ranh giữa Đông Âu, châu Á và Trung Đông
Mèo bắt cá vùng Đông Nam Á
Cua đầm lầy tía
Chỉ được tìm thấy ở vùng đất ẩm ướt phía trên Guinea vùng Tây Phi
Chỉ sống ở vùng đất trên đảo Rameshwaram và vùng đất liền gần đó thuộc Ấn Độ
Nhện dù Rameshwaram
Cóc Holdridge
Sengi mặt xám
một sinh vật giống chuột chù sống trong hai khu rừng ở núi Udzungwa ở Tanzania
Những động vật có nguy cơ biến mất
Loài vượn cáo chỉ ăn măng non này chỉ định cư ở đảo Madagascar chỉ còn tồn tại khoảng 200cá thể.



đại bàng ăn cá Madagascar
Loài sếu chỉ sống ở vùng cực của Nga và Siberia bịgiảm số lượng
Giống khỉ đen có màoIndonesia
Loài cá heo sống ở sông Dương Tử - Trung Quốc
có lẽ sẽ là loài cá có vú đầu tiên bị tuyệt chủng bởi các hoạt động của con người.
Đặc trưng đa dạng sinh học của Việt Nam
Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng.
Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong 15 nước có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới.là nơi cư trú của 10% tổng số loài chim,thú hoang dã trên thế giới
Đa dạng các hệ sinh thái của
Việt Nam
Hệ sinh thái trên cạn

Hệ sinh thái đất ngập nước

Hệ sinh thái biển
Đa dạng loài
Đa dạng loài trong hệ sinh thái trên cạn
Đa dạng loài trong hệ sinh thái ngập nước nội địa
Đa dạng loài ở hệ sinh thái biển và ven bờ
Đa dạng gen trong nông nghiệp
Theo đánh giá của Jucovski (1970), Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng của thế giới. Mức độ ĐDSH của hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cao hơn nhiều so với dự đoán.



Hệ động thực vật của Việt Nam
11.373  loài thực vật bậc cao có mạch
1.030 loài rêu
2.500 loài tảo
826 loài nấm
21.000 loài động vật
- 310 loài thú
- 840 loài chim
- 286 loài bò sát,
- 3.170 loài cá,
- 7.500 loài côn trùng và các độngvậtxương sống khác.
Bảng số liệu cây trồng Việt Nam
Tổng số 1066 loài cây trồng
Những động vật quý hiếm
Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia
Tràm Chim -Đồng Tháp
Sao la
Hổ Đông Dương






Tê giác một sừng.
Vườn quốc gia Cát Tiên
Cầy gấm
Loài Voọc ngũ sắc
sống ở vườn quốc gia Bạch Mã. Ảnh: vtv.vn.
Rùa núi vàng
Một loài rắn cây chỉ có ở Việt Nam. dài 80cm.
Culi lớn ở Phú Quốc
Voọc chà vá chân đen.Khánh Hoà
loài tắc kè mới. Phong Nha - Kẻ Bàng
Vượn ngũ sắc ở vườn quốc gia Bạch
Vườn quốc gia Xuân Thuỷ
Vườn dự trữ sinh quyển quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm về phía đông tỉnh Nam Định. Đây là một trong 50 rừng ngập mặn trên thế giới được UNESCO công nhận là thành viên công ước quốc tế Ramsar (công ước bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của những loài chim nước…) vào tháng 1/1989
Với diện tích vùng bảo tồn rộng 7.100 ha bao gồm vùng bãi bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn, Cồn Xanh và vùng đệm rộng 8.000ha, trong đó có gần 3.000 ha rừng ngập mặn
Sự có mặt thường xuyên của khoảng 150 loài chim di trú và gần 50 loài chim nước
Khu hệ động vật

Hơn 100 loài cá
219 loài chim
Ít nhất 10 loài thú
24 loài bò sát
13 loài lưỡng cư
50 loài động vật nổi và 154 loài động vật đáy
113 loài côn trùng


Hệ thực vật
Hơn 199 loài thực vật có mạch
110 - 180 loài thực vật nổi


Vườn quốc gia Xuân Thuỷ là một vùng cửa sông ven biển tiêu biểu cho mẫu chuẩn của hệ sinh thái đất ngập nước ở miền bắc Việt Nam...
sự suy giảm đa dạng sinh hoc tại Việt Nam
Sự suy giảm về rừng:từ 1946-1990 mỗi năm mất khoảng 120.000 ha rừng
Tốc độ suy giảm sinh vật ngày càng gia tăng:có 365 loài động vật các loại có nguy cơ bị tuyệt chủng
Nhiều diện tich đầm phá,bãi triều bị biến thành các vung nuôi tôm,gần 40% diện tích rừng ngập mặn ven biển bị triệt hạ

Lan hải-đã tuyệt chủng
Cẩm báo tím
Kết luận


Bức tranh toàn cảnh về đa dạng sinh học trên trái đất
Từ Cực Bắc đến Cực Nam

Cuộc sống của các loài động thực vật hoàn toàn phụ thuộc bởi mặt trời và nguồn nước ngọt mà nó thì được thay đổi thường xuyên theo những mùa khác nhau.
Vùng Núi

đời sống, những cuộc rượt đuổi và săn mồi của những “nhà leo núi” chuyên nghiệp – Sư tử núi, báo tuyết, những động vật họ nhà mèo và hàng ngàn con khỉ đầu chó…
Nước Ngọt

là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của sự sống trên trái đất,là cơ sở cho sự đa dạng sinh học
Hang Động

Hang động là nơi không có ánh mặt trời nhưng những sinh vật trong đó cũng đa dạng và kì lạ không kém những nơi khác
Sa Mạc

30% diện tích trái đất là sa mạc, một hệ sinh thái đa dạng tuy thiếu mưa nhưng có những đặc trưng kì thú.
Thế Giới Tuyết

Bắc cực :nơi có những chú Gấu tuyết,Hải Mã…
Nam cực: có loài chim cánh cụt hoàng đế với sự thay đổi tổ chức và cách sống suốt mùa đông dài.
Đồng Bằng Rộng Lớn

¼ trái đất được bao phủ bởi đồng cỏ và những vùng đồng bằng rộng lớn là căn nhà cho hầu hết các loài thú trên hành tinh chúng ta
Rừng Rậm

Rừng rậm chiếm 3% bề mặt trái đất nhưng chứa trong nó hơn 50% các loài sinh vật cùng những kì quan của thế giới.



Rừng Nhiệt Đới

Do có điều kiện khí hậu thuận lợi nên nơi đây có tính đa dạng sinh hoc rất cao
Các Vùng Biển

Đại Dương

Đại dương là chiếm 5/6 bề mặt hành tinh chúng ta, là nơi chứa đựng sự sống cơ bản và lớn nhất, là nơi mà chúng ta vẫn luôn luôn tìm kiếm và không thể khám phá hết bí ẩn của nó.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dỗ Văn Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)