Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Phan Thị Huyền Trân |
Ngày 05/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Các tổ chức nghiên cứu về đa dạng sinh học
ở việt nam hiện nay
Nhóm 1 – Lớp 50CNSH
Huỳnh Thị Kim Ngọc (MSSV: 50131048)
Ngô Thị Anh Khôi (MSSV: 50130695)
Lê Thị Thái Ngân (MSSV: 50131032)
Nguyễn Thị Út Vi (MSSV: 50131986)
Nguyễn Thị Thưỡng (MSSV: 50131490)
Trần Thị Phượng (MSSV: 50131217)
Lưu Đình Anh (MSSV: 50130021)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
Nha Trang, tháng 6 năm 2010
Tổ chức bảo tồn quốc tế CI.
Quỹ bảo vệ thiên nhiên quốc tế WWF.
Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế IUCN.
Tổ chức bảo tồn chim quốc tế BirdLife.
Quỹ bảo tồn Việt Nam VCF.
Chương trình sinh quyển và con người MAB.
Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng MCD.
Các công ước quốc tế và Luật Đa dạng sinh học Việt Nam.
Nội Dung
Tên tổ chức: Conservation International (CI).
Kiểu: Tổ chức phi chính phủ.
Năm thành lập: 1987
Trụ sở: Washington, Hoa Kỳ
Điều hành: Russell A. Mittermeier
Peter A. Seligmann
Nhân viên: khoảng 900 nhân viên hoạt động trên 40 quốc gia, phần lớn là tại những khu rừng rậm tại châu Phi, vùng Thái Bình Dương và Nam Mỹ.
Trang chủ: www.conservation.org
Logo:
Tổ Chức Bảo Tồn Quốc Tế CI
Tổ Chức Bảo Tồn Quốc Tế CI
Hoạt Động Của Tổ Chức CI
Năm 2006, Dự án Bảo tồn đồng cỏ bàng vùng đất ngập nước Phú Mỹ của Việt Nam đã đạt giải thưởng Xích đạo về quản lý và bảo vệ đa dạng sinh học.
Đồng cỏ bàng Phú Mỹ
Làng nghề đan bàng Phú Mỹ
Các Hoạt Động Của CI
Ở Việt Nam
Voọc chà vá chân xám
Quần thể voọc mới tìm thấy tại Quảng Nam
Các Hoạt Động Của CI
Ở Việt Nam
Năm 2007 cùng với WWF, một nhóm các nhà khoa học của tổ chức CI đã phát hiện ra một quần thể vọoc chà vá chân xám (tên khoa học là Pygathrix cinerea) lớn nhất từ trước đến nay tại 5 tỉnh miền Trung Việt Nam (Quảng Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai).
CI cũng tổ chức nhiều khóa tập huấn về bảo tồn đa dạng sinh học tại các trường Đại học và tài trợ cho các chương trình bảo tồn.
Các Hoạt Động Của CI
Ở Việt Nam
Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên
Quốc Tế WWF
Tên tổ chức: World Wide Fund For Nature (WWF).
Kiểu: Tổ chức phi chính phủ.
Thành lập: 11/09/1961.
Trụ sở: Gland, Thụy Sĩ
Điều hành: Sir Julian Huxley
Dr Claude Martin
HE Chief Emeka Anyaoku.
Nhân viên: khoảng 4500.
Trang chủ: www.wwf.org hay www.panda.org
Logo:
Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên
Quốc Tế WWF
“Hành lang xanh” là dự án do WWF Việt Nam và Chi cục kiểm lâm Thừa Thiên Huế thực hiện từ tháng 06/2004.
Mục tiêu:
Củng cố bảo tồn và nhăn chặn các hoạt động phi pháp.
Phục hồi cảnh quan rừng và hỗ trợ các cộng đồng địa phương.
Xây dựng năng lực và nâng cao nhận thức.
Giám sát và đánh giá cảnh quan rừng.
Ngày 16/12/2008 các hội thảo tổng kế và đánh giá dự án “Hành lang xanh”.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Dự án hành lang xanh đã góp phần bảo tồn nhiều dộng vật quý hiếm ở Việt Nam.
Sao la
Culi
Culi
Kỳ nhông đá.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF phối hợp cùng TRAFFIC thực hiện chiên dịch “Nhà hàng xanh”.
“ Thay đổi hành vi-Giảm tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã tại Hà Nội, Việt Nam” từ năm 2007 tới năm 2010.
Nói không với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã.
Dự án “Xác định và ngăn ngừa các vấn đề ô nhiễm nước trong hồ Trị An và hạ lưu sông Đông Nai” (từ 09/2007 đến 06/2010 ).
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Tình trạng ô nhiễm hạ lưu sông Đồng Nai
Chương trình bảo tồn cá da trơn khổng lồ tại Mekong” từ 2007- 2011.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
cá da trơn khổng lồ (Pangasianodon gigas) ở sông Mekong
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Năm 2007 Các nhà khoa học của WWF vừa phát hiện 11 loài động vật và thực vật mới tại Việt Nam.
Tìm thấy tại tỉnh Thừa Thiên Huế Gồm 2 loài bướm, 1 loài rắn, 5 loài phong lan và 3 loại thực vật khác.
Tất cả các loài này đều là đặc hữu của các khu rừng nhiệt đới trong dãy Trường Sơn của Việt Nam.
Ngày 27/01/2010, Ngân hàng HSBC Việt Nam và tổ chức WWF Việt Nam công bố triển khai chương trình “Trại khí hậu” với mục đích chung tay ứng phó hiện tượng biến đổi khí hậu.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Nhân viên HSBC tham gia trồng đước tại tỉnh Bến Tre
Tại Hà Nội 04/02/2010- Việt Nam đã chính thức khởi động Chiến dịch Giờ Trái đất 2010 của WWF.
Tiết kiệm 500.000kWh điện(450 triệu đồng).
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Chiến dịch Giờ Trái Đất 2010 tại Hà Nội
WWF tham gia, tài trợ các hội thảo, dự án về đa dạng sinh học.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
WWF tôn vinh tính đa dạng sinh học dãy Trường Sơn.
Giáo dục đa dạng sinh học tại các trường trung học cơ sở, tiểu học.
Tên tổ chức: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN).
Ngày thành lập: 10/1948 tại Fontainebleau, Pháp.
Kiểu: Tổ chức quốc tế bảo vệ thiên nhiên.
Trụ sở: Gland, Thụy Sĩ.
Thành viên: 1074 (2007).
Điều hành: Tổng thư ký: bà Julia Marton-Lefèvre
Chủ tịch: ông Valli Moosa.
Nhân viên: khoảng trên 1.000
Trang chủ: www.iucn.org
Logo:
Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế IUCN
CEM: Ủy ban Quản lý Hệ sinh thái.
CEC: Ủy ban Giáo dục và Truyền thông.
CEESP: Ủy ban Chính sách Môi trường, Kinh tế và Xã hội.
CEL: Ủy ban Luật Môi trường.
SSC: Ủy ban Vì sự sống còn các loài.
Ủy ban này công bố cuốn Sách đỏ.
WCPA: Ủy ban Thế giới về các khu vực bảo hộ.
Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế IUCN
Được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hằng năm (từ năm 1963).
Cứ 4 năm, các thành viên họp Hội nghị Bảo tồn Thế giới (World Conservation Congress).
Cứ 10 năm, lại tổ chức World Parks Congress.
IUCN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Hoạt Động Của IUCN
Sách đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách đỏ (IUCN Red List of Threatened Species).
Sách đỏ là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.
Danh sách này được giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN.
Sách Đỏ
Sách Đỏ
EX: tuyệt chủng (Extinct).
EW: tuyệt chủng trong tự nhiên (Extinct in the Wild).
CR: Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered).
EN: Nguy cấp (Endangered).
VU: Sắp nguy cấp (Vulnerable).
NT: Sắp bị đe dọa (Near Threatened).
LC: Ít quan tâm (Least Concern).
Sách Đỏ
Phân loại nguy cấp
Sách Đỏ Việt Nam
Sách đỏ Việt Nam năm 2007
Sách Đỏ Việt Nam
IUCN Việt Nam
Đầu những năm 1980, IUCN đã có mối quan hệ với Chính phủ Việt Nam.
Năm 1993, Việt Nam là quốc gia thành viên của IUCN.
Trưởng đại diện IUCN Việt Nam: T.S Vũ Văn Triệu.
IUCN có 2 thành viên NGO ở Việt Nam:
- Viện Kinh tế Sinh Thái( ECO-ECO).
- Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường (CRES).
Hỗ trợ kỹ thuật cho các chiến dịch về đa dạng sinh học và môi trường và các cơ quan liên quan.
Xuất bản sách Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam vào năm 2008.
Hoạt Động IUCN Ở Việt Nam
sách Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp
Là đơn vị tài trợ cho hội thảo khoa học “Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn”, lần thứ nhất (22-24/5/2008) tại Thừa Thiên Huế.
dãy Trường Sơn
Hội thảo khoa học
Hoạt Động IUCN Ở Việt Nam
Ngày 4/3/2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) và IUCN đã phát động cuộc thi toàn quốc với chủ đề “Sự thay đổi khí hậu và Các hành vi thân thiện với môi trường”.
Hoạt Động IUCN Ở Việt Nam
Tên tổ chức: BirdLife Internation.
Thành lập: 1993
Kiểu : Tổ chức phi chính phủ.
Trụ sở : Cambridge, Anh Quốc
Điều hành : Michael Rank
Nhân viên : khoảng 4000
Thành viên : >2,5 triệu.
Trang chủ : http://www.birdlife.org
Logo:
Tổ Chức Bảo Tồn Chim Quốc Tế BirdLife
Tổ Chức Bảo Tồn Chim Quốc Tế BirdLife
Hoạt Động Của Bird Life
Đánh giá hàng năm của Tổ chức BirdLife Quốc tế về tình trạng các loài chim trên toàn cầu (27/7/2005).
Tổng số loài đang bị đe doạ tuyệt chủng là 1.212
Trong đó 179 loài hiện được liệt vào phân hạng rất nguy cấp.
Ví dụ: loài Sẻ đồng (hiện chỉ còn dưới 300 con)
Sẻ đồng
Tổ chức đã góp phần bảo vệ các loài chim quý hiếm và phát hiện ra nhiều loài chim mới.
Ví dụ: năm 2004, phát hiện loài gà nước (Calayan rail) ở Phillipine.
Hoạt Động Của BirdLife
Tháng 3/2000, chương trình BirdLife quốc tế xuất bản cuốn sách “chim Việt Nam” và tái bản vào tháng 7/2005.
Cuốn sách dày 250 trang, minh họa và mô tả hơn 500 trong số gần 900 loài chim của Việt Nam .
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
Khướu văn đầu đen
Khướu Kon Ka King
Khướu Ngọc Linh
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
Một số loài chim trong sách “Chim Việt Nam”
Tháng 11/2005, Tổ chức BirdLife và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị vừa phát hiện một quần thể Voọc Hà Tĩnh với 12 cá thể tại lèn núi đá vôi.
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
Voọc Hà Tĩnh
Chích núi đá vôi
(Phylloscopus calciatilis )
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
BirdtrLife hỗ trợ kỹ thuật và tài trợ cho nhiều dự án bảo tồn da dạng sinh học ở Việt Nam:
Tháng 7/2005, BirdLife hỗ trợ 973.000 USD cho dự án “Quản lý tổng hợp nguồn nước và bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Chư Yang Sin - Đắk Lắk ”.
Tháng 9/2005, BirdLife giúp Quảng Trị thực hiện dự án 2 năm “Bảo vệ các loài chim quí hiếm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đắkrông”, trị giá gần 400 triệu VNĐ.
Ngày 22/8/2008, BirdLife cho ra mắt Quỹ tài trợ trị giá 9,5 triệu USD cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực Đông Dương trong 5 năm (2008-2013).
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
VCF
Là một trong 4 hợp phần của dự án phát triển ngành Lâm nghiệp.
Do Cục Lâm Nghiệp/ Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.
Hoạt động như một cơ chế tài chính mới cung cấp các khoản tài trợ cho các khu rừng đặc dụng và huy động sự hỗ trợ kỹ thuật trong và ngoài nước.
VCF
Quỹ Bảo Tồn Việt Nam
VCF
Quỹ Bảo Tồn Việt Nam
VCF
Các khu rừng trực thuộc tỉnh và Trung Ương.
Các rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc tế về tính đa dạng sinh học
Khu Bảo Tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh.
Khu Bảo Tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luôn.
Vườn quốc gia Ba Bể.
Khu Bảo Tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.
Quỹ Bảo Tồn Việt Nam
VCF
Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB Việt Nam).
Địa chỉ liên hệ: Ban Thư ký Ủy ban Quốc gia
Trụ sở: Phòng 901, Toà nhà K1 (11 tầng), Trường ĐHSP Hà Nội,136 Xuân Thủy, Hà Nội.
Trang chủ: http://mabvietnam.net
E-mail: [email protected]
Chương Trình
Con Người Và Sinh Quyển
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Khu bảo tồn
“chai kín nút”
Khu dự trữ sinh quyển
Thất bại
Áp lực xã hội
Sinh thái
Trước đây...
Nhưng …
Bây giờ…
Khu dự trữ sinh quyển
Vùng đệm
Vùng lõi
Vùng đệm
Vùng chuyển tiếp
ưu tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học và giám sát các hệ sinh thái.
Góp phần hạn chế tác động của con người đối với vùng lõi
Khuyến khích các mô hình phát triển kinh tế
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Ở Việt Nam
Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000
Khu DTSQ Cát Tiên, 2001
Khu DTSQ quần đảo Cát Bà, 2004
Khu DTSQ châu thổ sông Hồng, 2004
Khu DTSQ ven biển và biển đảo
Kiên Giang, 2006
Khu DTSQ miền tây Nghệ An, 2007
Khu DTSQ mũi Cà Mau, 2009
Khu DTSQ Cù Lao Chàm, 2009
Trung Tâm Bảo Tồn Sinh Vật Biển
Và Phát Triển Cộng Đồng MCD
Tên: Centre for Marinelife Conservation and Community Development (MCD).
Tiền thân: IMA Việt Nam.
Liên minh Sinh vật biển Quốc tế (IMA) - một tổ chức phi chính phủ quốc tế.
Kiểu: Tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận của Việt Nam.
Thành lập theo quyết định số 126/QĐ - HBVN của Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam (VIMASTA), giấy phép đăng ký số A-088 do Bộ Khoa học và Công nghệ .
Năm thành lập: 2003.
Điều hành: Hồ Thị Yến Thu (PGĐ).
Trụ sở:Phòng 3104, Tầng 31, Toà nhà 34T,Phố Hoàng Đạo Thúy, Khu Trung Hòa-Nhân Chính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Trang chủ: www.mcdvietnam.org
Logo:
Trung Tâm Bảo Tồn Sinh Vật Biển
Và Phát Triển Cộng Đồng MCD
Quản lý và bảo tồn tài nguyên biển.
Cải thiện đời sống cho cộng đồng ven biển.
Phát triển bền vững đới bờ tại Việt Nam
Bảo tồn biển, chủ yếu là bảo tồn sinh vật biển
Trung Tâm Bảo Tồn Sinh Vật Biển
Và Phát Triển Cộng Đồng MCD
Khu bảo tồn biển Rạn Trào
Năm 2003 – 2008 MCD triển khai mô hình Khu bảo tồn biển Rạn Trào (Khánh Hoà).
Vùng biển ở đây có độ bao phủ các rạn san hô cao (trên 60%) với nhiều sinh vật biển quý hiếm.
Hoạt Động Của MCD
Nuôi trồng san hô tại Rạn Trào
Từ 24-25/5/2010, MCD đã tổ chức chương trình tập huấn về rác thải, phân loại rác thải và chiến dịch làm sạch bờ biển tại thôn Xuân Tự (Vạn Hưng, Vạn Ninh, Khánh Hòa).
Hoạt Động Của MCD
Một số mô hình thành công của MCD từ 2003 đến nay:
Mô hình quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng.
Mô hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng.
Mô hình thủy sản bền vững dựa vào cộng đồng.
Mô hình cộng đồng kinh doanh và đa dạng hóa sinh kế.
Hoạt Động Của MCD
Bản đồ các điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới do tổ chức CI xác định
Việt Nam đã chính thức gia nhập Công ước vào ngày 16/11/1994.
Luật đa dạng sinh học Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1/7/2009.
Luật có 8 chương 78 điều.
Năm 2010 – Năm đa dạng sinh học.
Ngày quốc tế đa dạng sinh học 22/05/2010.
Chủ đề: “Đa dạng sinh học, phát triển và giảm nghèo”.
Vấn Đề Đa Dạng Sinh Học Ở Việt Nam
Thank You
ở việt nam hiện nay
Nhóm 1 – Lớp 50CNSH
Huỳnh Thị Kim Ngọc (MSSV: 50131048)
Ngô Thị Anh Khôi (MSSV: 50130695)
Lê Thị Thái Ngân (MSSV: 50131032)
Nguyễn Thị Út Vi (MSSV: 50131986)
Nguyễn Thị Thưỡng (MSSV: 50131490)
Trần Thị Phượng (MSSV: 50131217)
Lưu Đình Anh (MSSV: 50130021)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
Nha Trang, tháng 6 năm 2010
Tổ chức bảo tồn quốc tế CI.
Quỹ bảo vệ thiên nhiên quốc tế WWF.
Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế IUCN.
Tổ chức bảo tồn chim quốc tế BirdLife.
Quỹ bảo tồn Việt Nam VCF.
Chương trình sinh quyển và con người MAB.
Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng MCD.
Các công ước quốc tế và Luật Đa dạng sinh học Việt Nam.
Nội Dung
Tên tổ chức: Conservation International (CI).
Kiểu: Tổ chức phi chính phủ.
Năm thành lập: 1987
Trụ sở: Washington, Hoa Kỳ
Điều hành: Russell A. Mittermeier
Peter A. Seligmann
Nhân viên: khoảng 900 nhân viên hoạt động trên 40 quốc gia, phần lớn là tại những khu rừng rậm tại châu Phi, vùng Thái Bình Dương và Nam Mỹ.
Trang chủ: www.conservation.org
Logo:
Tổ Chức Bảo Tồn Quốc Tế CI
Tổ Chức Bảo Tồn Quốc Tế CI
Hoạt Động Của Tổ Chức CI
Năm 2006, Dự án Bảo tồn đồng cỏ bàng vùng đất ngập nước Phú Mỹ của Việt Nam đã đạt giải thưởng Xích đạo về quản lý và bảo vệ đa dạng sinh học.
Đồng cỏ bàng Phú Mỹ
Làng nghề đan bàng Phú Mỹ
Các Hoạt Động Của CI
Ở Việt Nam
Voọc chà vá chân xám
Quần thể voọc mới tìm thấy tại Quảng Nam
Các Hoạt Động Của CI
Ở Việt Nam
Năm 2007 cùng với WWF, một nhóm các nhà khoa học của tổ chức CI đã phát hiện ra một quần thể vọoc chà vá chân xám (tên khoa học là Pygathrix cinerea) lớn nhất từ trước đến nay tại 5 tỉnh miền Trung Việt Nam (Quảng Nam, Kon Tum, Quảng Ngãi, Bình Định và Gia Lai).
CI cũng tổ chức nhiều khóa tập huấn về bảo tồn đa dạng sinh học tại các trường Đại học và tài trợ cho các chương trình bảo tồn.
Các Hoạt Động Của CI
Ở Việt Nam
Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên
Quốc Tế WWF
Tên tổ chức: World Wide Fund For Nature (WWF).
Kiểu: Tổ chức phi chính phủ.
Thành lập: 11/09/1961.
Trụ sở: Gland, Thụy Sĩ
Điều hành: Sir Julian Huxley
Dr Claude Martin
HE Chief Emeka Anyaoku.
Nhân viên: khoảng 4500.
Trang chủ: www.wwf.org hay www.panda.org
Logo:
Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên
Quốc Tế WWF
“Hành lang xanh” là dự án do WWF Việt Nam và Chi cục kiểm lâm Thừa Thiên Huế thực hiện từ tháng 06/2004.
Mục tiêu:
Củng cố bảo tồn và nhăn chặn các hoạt động phi pháp.
Phục hồi cảnh quan rừng và hỗ trợ các cộng đồng địa phương.
Xây dựng năng lực và nâng cao nhận thức.
Giám sát và đánh giá cảnh quan rừng.
Ngày 16/12/2008 các hội thảo tổng kế và đánh giá dự án “Hành lang xanh”.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Dự án hành lang xanh đã góp phần bảo tồn nhiều dộng vật quý hiếm ở Việt Nam.
Sao la
Culi
Culi
Kỳ nhông đá.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF phối hợp cùng TRAFFIC thực hiện chiên dịch “Nhà hàng xanh”.
“ Thay đổi hành vi-Giảm tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã tại Hà Nội, Việt Nam” từ năm 2007 tới năm 2010.
Nói không với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã.
Dự án “Xác định và ngăn ngừa các vấn đề ô nhiễm nước trong hồ Trị An và hạ lưu sông Đông Nai” (từ 09/2007 đến 06/2010 ).
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Tình trạng ô nhiễm hạ lưu sông Đồng Nai
Chương trình bảo tồn cá da trơn khổng lồ tại Mekong” từ 2007- 2011.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
cá da trơn khổng lồ (Pangasianodon gigas) ở sông Mekong
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Năm 2007 Các nhà khoa học của WWF vừa phát hiện 11 loài động vật và thực vật mới tại Việt Nam.
Tìm thấy tại tỉnh Thừa Thiên Huế Gồm 2 loài bướm, 1 loài rắn, 5 loài phong lan và 3 loại thực vật khác.
Tất cả các loài này đều là đặc hữu của các khu rừng nhiệt đới trong dãy Trường Sơn của Việt Nam.
Ngày 27/01/2010, Ngân hàng HSBC Việt Nam và tổ chức WWF Việt Nam công bố triển khai chương trình “Trại khí hậu” với mục đích chung tay ứng phó hiện tượng biến đổi khí hậu.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Nhân viên HSBC tham gia trồng đước tại tỉnh Bến Tre
Tại Hà Nội 04/02/2010- Việt Nam đã chính thức khởi động Chiến dịch Giờ Trái đất 2010 của WWF.
Tiết kiệm 500.000kWh điện(450 triệu đồng).
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
Chiến dịch Giờ Trái Đất 2010 tại Hà Nội
WWF tham gia, tài trợ các hội thảo, dự án về đa dạng sinh học.
Các Hoạt Động Của WWF
Ở Việt Nam
WWF tôn vinh tính đa dạng sinh học dãy Trường Sơn.
Giáo dục đa dạng sinh học tại các trường trung học cơ sở, tiểu học.
Tên tổ chức: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN).
Ngày thành lập: 10/1948 tại Fontainebleau, Pháp.
Kiểu: Tổ chức quốc tế bảo vệ thiên nhiên.
Trụ sở: Gland, Thụy Sĩ.
Thành viên: 1074 (2007).
Điều hành: Tổng thư ký: bà Julia Marton-Lefèvre
Chủ tịch: ông Valli Moosa.
Nhân viên: khoảng trên 1.000
Trang chủ: www.iucn.org
Logo:
Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế IUCN
CEM: Ủy ban Quản lý Hệ sinh thái.
CEC: Ủy ban Giáo dục và Truyền thông.
CEESP: Ủy ban Chính sách Môi trường, Kinh tế và Xã hội.
CEL: Ủy ban Luật Môi trường.
SSC: Ủy ban Vì sự sống còn các loài.
Ủy ban này công bố cuốn Sách đỏ.
WCPA: Ủy ban Thế giới về các khu vực bảo hộ.
Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế IUCN
Được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hằng năm (từ năm 1963).
Cứ 4 năm, các thành viên họp Hội nghị Bảo tồn Thế giới (World Conservation Congress).
Cứ 10 năm, lại tổ chức World Parks Congress.
IUCN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Hoạt Động Của IUCN
Sách đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách đỏ (IUCN Red List of Threatened Species).
Sách đỏ là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.
Danh sách này được giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN.
Sách Đỏ
Sách Đỏ
EX: tuyệt chủng (Extinct).
EW: tuyệt chủng trong tự nhiên (Extinct in the Wild).
CR: Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered).
EN: Nguy cấp (Endangered).
VU: Sắp nguy cấp (Vulnerable).
NT: Sắp bị đe dọa (Near Threatened).
LC: Ít quan tâm (Least Concern).
Sách Đỏ
Phân loại nguy cấp
Sách Đỏ Việt Nam
Sách đỏ Việt Nam năm 2007
Sách Đỏ Việt Nam
IUCN Việt Nam
Đầu những năm 1980, IUCN đã có mối quan hệ với Chính phủ Việt Nam.
Năm 1993, Việt Nam là quốc gia thành viên của IUCN.
Trưởng đại diện IUCN Việt Nam: T.S Vũ Văn Triệu.
IUCN có 2 thành viên NGO ở Việt Nam:
- Viện Kinh tế Sinh Thái( ECO-ECO).
- Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường (CRES).
Hỗ trợ kỹ thuật cho các chiến dịch về đa dạng sinh học và môi trường và các cơ quan liên quan.
Xuất bản sách Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam vào năm 2008.
Hoạt Động IUCN Ở Việt Nam
sách Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp
Là đơn vị tài trợ cho hội thảo khoa học “Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn”, lần thứ nhất (22-24/5/2008) tại Thừa Thiên Huế.
dãy Trường Sơn
Hội thảo khoa học
Hoạt Động IUCN Ở Việt Nam
Ngày 4/3/2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) và IUCN đã phát động cuộc thi toàn quốc với chủ đề “Sự thay đổi khí hậu và Các hành vi thân thiện với môi trường”.
Hoạt Động IUCN Ở Việt Nam
Tên tổ chức: BirdLife Internation.
Thành lập: 1993
Kiểu : Tổ chức phi chính phủ.
Trụ sở : Cambridge, Anh Quốc
Điều hành : Michael Rank
Nhân viên : khoảng 4000
Thành viên : >2,5 triệu.
Trang chủ : http://www.birdlife.org
Logo:
Tổ Chức Bảo Tồn Chim Quốc Tế BirdLife
Tổ Chức Bảo Tồn Chim Quốc Tế BirdLife
Hoạt Động Của Bird Life
Đánh giá hàng năm của Tổ chức BirdLife Quốc tế về tình trạng các loài chim trên toàn cầu (27/7/2005).
Tổng số loài đang bị đe doạ tuyệt chủng là 1.212
Trong đó 179 loài hiện được liệt vào phân hạng rất nguy cấp.
Ví dụ: loài Sẻ đồng (hiện chỉ còn dưới 300 con)
Sẻ đồng
Tổ chức đã góp phần bảo vệ các loài chim quý hiếm và phát hiện ra nhiều loài chim mới.
Ví dụ: năm 2004, phát hiện loài gà nước (Calayan rail) ở Phillipine.
Hoạt Động Của BirdLife
Tháng 3/2000, chương trình BirdLife quốc tế xuất bản cuốn sách “chim Việt Nam” và tái bản vào tháng 7/2005.
Cuốn sách dày 250 trang, minh họa và mô tả hơn 500 trong số gần 900 loài chim của Việt Nam .
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
Khướu văn đầu đen
Khướu Kon Ka King
Khướu Ngọc Linh
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
Một số loài chim trong sách “Chim Việt Nam”
Tháng 11/2005, Tổ chức BirdLife và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị vừa phát hiện một quần thể Voọc Hà Tĩnh với 12 cá thể tại lèn núi đá vôi.
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
Voọc Hà Tĩnh
Chích núi đá vôi
(Phylloscopus calciatilis )
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
BirdtrLife hỗ trợ kỹ thuật và tài trợ cho nhiều dự án bảo tồn da dạng sinh học ở Việt Nam:
Tháng 7/2005, BirdLife hỗ trợ 973.000 USD cho dự án “Quản lý tổng hợp nguồn nước và bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Chư Yang Sin - Đắk Lắk ”.
Tháng 9/2005, BirdLife giúp Quảng Trị thực hiện dự án 2 năm “Bảo vệ các loài chim quí hiếm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đắkrông”, trị giá gần 400 triệu VNĐ.
Ngày 22/8/2008, BirdLife cho ra mắt Quỹ tài trợ trị giá 9,5 triệu USD cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực Đông Dương trong 5 năm (2008-2013).
Hoạt Động Của BirdLife
Ở Việt Nam
VCF
Là một trong 4 hợp phần của dự án phát triển ngành Lâm nghiệp.
Do Cục Lâm Nghiệp/ Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.
Hoạt động như một cơ chế tài chính mới cung cấp các khoản tài trợ cho các khu rừng đặc dụng và huy động sự hỗ trợ kỹ thuật trong và ngoài nước.
VCF
Quỹ Bảo Tồn Việt Nam
VCF
Quỹ Bảo Tồn Việt Nam
VCF
Các khu rừng trực thuộc tỉnh và Trung Ương.
Các rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc tế về tính đa dạng sinh học
Khu Bảo Tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh.
Khu Bảo Tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luôn.
Vườn quốc gia Ba Bể.
Khu Bảo Tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.
Quỹ Bảo Tồn Việt Nam
VCF
Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB Việt Nam).
Địa chỉ liên hệ: Ban Thư ký Ủy ban Quốc gia
Trụ sở: Phòng 901, Toà nhà K1 (11 tầng), Trường ĐHSP Hà Nội,136 Xuân Thủy, Hà Nội.
Trang chủ: http://mabvietnam.net
E-mail: [email protected]
Chương Trình
Con Người Và Sinh Quyển
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Khu bảo tồn
“chai kín nút”
Khu dự trữ sinh quyển
Thất bại
Áp lực xã hội
Sinh thái
Trước đây...
Nhưng …
Bây giờ…
Khu dự trữ sinh quyển
Vùng đệm
Vùng lõi
Vùng đệm
Vùng chuyển tiếp
ưu tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học và giám sát các hệ sinh thái.
Góp phần hạn chế tác động của con người đối với vùng lõi
Khuyến khích các mô hình phát triển kinh tế
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Khu Dự Trữ Sinh Quyển
Ở Việt Nam
Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000
Khu DTSQ Cát Tiên, 2001
Khu DTSQ quần đảo Cát Bà, 2004
Khu DTSQ châu thổ sông Hồng, 2004
Khu DTSQ ven biển và biển đảo
Kiên Giang, 2006
Khu DTSQ miền tây Nghệ An, 2007
Khu DTSQ mũi Cà Mau, 2009
Khu DTSQ Cù Lao Chàm, 2009
Trung Tâm Bảo Tồn Sinh Vật Biển
Và Phát Triển Cộng Đồng MCD
Tên: Centre for Marinelife Conservation and Community Development (MCD).
Tiền thân: IMA Việt Nam.
Liên minh Sinh vật biển Quốc tế (IMA) - một tổ chức phi chính phủ quốc tế.
Kiểu: Tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận của Việt Nam.
Thành lập theo quyết định số 126/QĐ - HBVN của Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam (VIMASTA), giấy phép đăng ký số A-088 do Bộ Khoa học và Công nghệ .
Năm thành lập: 2003.
Điều hành: Hồ Thị Yến Thu (PGĐ).
Trụ sở:Phòng 3104, Tầng 31, Toà nhà 34T,Phố Hoàng Đạo Thúy, Khu Trung Hòa-Nhân Chính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Trang chủ: www.mcdvietnam.org
Logo:
Trung Tâm Bảo Tồn Sinh Vật Biển
Và Phát Triển Cộng Đồng MCD
Quản lý và bảo tồn tài nguyên biển.
Cải thiện đời sống cho cộng đồng ven biển.
Phát triển bền vững đới bờ tại Việt Nam
Bảo tồn biển, chủ yếu là bảo tồn sinh vật biển
Trung Tâm Bảo Tồn Sinh Vật Biển
Và Phát Triển Cộng Đồng MCD
Khu bảo tồn biển Rạn Trào
Năm 2003 – 2008 MCD triển khai mô hình Khu bảo tồn biển Rạn Trào (Khánh Hoà).
Vùng biển ở đây có độ bao phủ các rạn san hô cao (trên 60%) với nhiều sinh vật biển quý hiếm.
Hoạt Động Của MCD
Nuôi trồng san hô tại Rạn Trào
Từ 24-25/5/2010, MCD đã tổ chức chương trình tập huấn về rác thải, phân loại rác thải và chiến dịch làm sạch bờ biển tại thôn Xuân Tự (Vạn Hưng, Vạn Ninh, Khánh Hòa).
Hoạt Động Của MCD
Một số mô hình thành công của MCD từ 2003 đến nay:
Mô hình quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng.
Mô hình phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng.
Mô hình thủy sản bền vững dựa vào cộng đồng.
Mô hình cộng đồng kinh doanh và đa dạng hóa sinh kế.
Hoạt Động Của MCD
Bản đồ các điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới do tổ chức CI xác định
Việt Nam đã chính thức gia nhập Công ước vào ngày 16/11/1994.
Luật đa dạng sinh học Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1/7/2009.
Luật có 8 chương 78 điều.
Năm 2010 – Năm đa dạng sinh học.
Ngày quốc tế đa dạng sinh học 22/05/2010.
Chủ đề: “Đa dạng sinh học, phát triển và giảm nghèo”.
Vấn Đề Đa Dạng Sinh Học Ở Việt Nam
Thank You
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Huyền Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)