Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vi |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chương 7:
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC
ĐA DẠNG SINH HỌC
Từ các sinh vật phân cắt đến
các động vật và thực vật
(trên cạn cũng như dưới nước)
và cả con người
Từ mức độ phân tử
đến các cơ thể, các loài và
các quần xã mà chúng sống
LÀ KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU
VỀ TÍNH
ĐA DẠNG
CỦA VẬT SỐNG
TRONG
TỰ NHIÊN
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC
Những tác động đối với đa dạng sinh học
Sự mở rộng đất nông nghiệp
Khai thác gỗ
Khai thác củi
Chiến tranh
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ
Sự nghèo đói
Sự di dân
Tăng dân số
Một số nguyên nhân sâu xa khác có thể nói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư
Tác động trực tiếp
Tác động gián tiếp và
sâu xa
7.1 Mất rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới bao phủ trên 16 triệu km2 bề mặt Trái Đất. giữa những năm 1970, diện tích có giảm xuống còn khoảng 10 triệu km2 là những khu rừng nguyên sinh cha bị tác động.
amazon
Có vô số nguyên nhân làm giảm diện tích rừng: rừng bị chặt trắng do làm ruộng nương một vài năm sao đó bỏ hoang; rừng bị khai thác để bán; rừng chặt trắng để lấy đất chăn nuôi; rừng chặt trắng để trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp; rừng bị chặt tỉa để lấy củi hay các sản phẩm rừng khác
FAO đã tính vào khoảng giữa 1982 và 1985 đã có 4,4, triệu ha của rừng kín nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nhưng không bỏ chặt trắng; thêm vào đó có 3,8 triệu ha/năm rừng biến thành đất trống vĩnh viễn. Điều đó gây ra tác động trên khoảng 8 triệu ha hay khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại. Nếu con số đó cộng với nhiều tác động khác đối với rừng, rừng chặt trắng và đất hoang tái sinh thì con số tổng cộng là 22 triệu ha
Vào những năm cuối của một phần tư đầu của thế kỉ trước, ngoài các khu bảo tồn chỉ còn một số lượng lớn rừng không bị phá hủy nằm ở một phần lãnh thổ Brazil thuộc vùng rừng Amazôn, lục địa Guyana và Zaia. Rừng ở các nơi khác sẽ bị tác động và phá hủy, do đó một tỉ lệ lớn đa dạng sinh vật sẽ bị mất.
7.2 Sự biến đổi đa dạng sinh vật
-Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.
- Một vài tài liệu cơ sở đã cho thấy 20.000 trong số 50.000 taxôn thực vật đang ở trạng thái nguy cấp. Những số liệu đó chỉ phản ánh những hiểu biết hiện nay và có lẽ số đó chỉ chiếm 5% số loài trên Trái Đất.
Vi dụ: Ở Việt Nam hơn 800 loài Động - Thực vậy đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
Theo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị mất (15 – 20% số loài vào năm 2000) tức là mất khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài. Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài cây bị tiêu diệt hay nguy cấp.
Khoảng một nửa trong số 40.000 loài thực vật trên trái đất và 100.000 loài thực vật chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt chủng nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C trong vòng 100 năm tới”, tiến sĩ David Bramwell
- Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ mất vào 2050.
- Tuy đó là con số thô nhưng ta có thể thấy tỷ lệ mất loài hiện nay và tương ứng sự mất loài này có ít nhất cũng lớn hơn 25.000 lần sự xuất hiện loài trong quá trình tiến hóa
7.3 NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT (ĐDSV)
Mất nơi sống
Ô nhiễm
Buôn bán động thực vật
Sự tách biệt của các đảo
Kỹ thuật hiện đại
Du canh
Du mục
Sức ép dân số
Khai thác gỗ
Công nghiệp hóa và giao thông hóa
7.3 NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT
7.3 .1 - Mất nơi sống:
7.3.2 – Ô nhiễm:
Mất nơi sống và ô nhiễm là nguy cơ tiêu diệt lớn nhất đối với các loài hoang dại.
Việc hoang hóa trong nông nghiệp và công nghiệp là nguy cơ đối với các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, các dạng nguyên thủy sâu trong lòng đất.
7.3.2 – Ô nhiễm:
Hiện tượng nóng lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có thể thay đổi giới hạn đối với những loài sống sót.
Những tác động: mưa axit, nóng Trái Đất và mỏng dần tầng ozon có thể phá hủy khí hậu, tầng khí quyển và hóa đất và sự cân bằng nước.
7.3.2 – Ô nhiễm
Khai thác quá mức
Khai thác gỗ
Khai thác quặng
Săn bắt ĐVHD
7.3.3 Buôn bán động thực vật
Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.
Sự khai thác của con người đã gây nguy cơ ảnh hưởng đến 1/3 số loài động vật có xương sống đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Buôn bán động thực vật hoang dã đã trở thành nghề kinh doanh siêu lợi nhuận, đang diễn ra một cách mạnh mẽ Sự buôn bán động thực vật hoang dã đã gây ảnh hưởng nặng nề cho ĐDSH của nhiều nước trên TG.
Các loài động vật hoang dã bị khai thác săn bắt với tốc độ cao làm đẩy nhanh sự suy giảm các loài. Hiện có khoảng hơn 200 loài DVHD trong đó có 20 loài đặc biệt quý hiếm đã được kinh doanh trên thị trường Việt nam là: Rắn, Kỳ Đà, Tê Tê, Rùa các loại, Gấu, Sơn Dương, Chim.
ĐVHD cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị : thịt, da, sừng, ngà
Hình ảnh về các vụ buôn bán động vật quý hiếm
Hổ, beo bị giết, ướp lạnh tuồn từ nước ngoài vào Nghệ An
Lực lượng công an và biên phòng bắt giữ vụ buôn bán động vật quý hiếm trái phép
Vườn cò Bằng Lăng (Cần Thơ) là
đang đối mặt với nguy cơ bị tận diệt trước đủ mọi cách săn bắt của con người
Đặc biệt là những loại hót hay như hoạ mi, khướu, sơn ca, chích chòe, sáo, cưỡng để đem về bán cho những người nuôi chim cảnh.
Thực vật cũng đang trong tình trạng bị đe dọa.Một số loài thực vật được khai thác buôn bán ngày càng nhiều.các loài này được dùng làm cây cảnh, một số loại gỗ quý dùng làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc giá trị kinh tế cao.
Phong lan xương rồng cũng đang bị đe dọa vì lượng buôn bán tiêu thụ quá lớn
7.3.4 Sự tách biệt các đảo
Các loài sinh vật ở đảo cũng đang bị nguy hiểm. nhiều loài trong chúng là những mẫu duy nhất không có ở bất kỳ nơi nào khác
Sự du nhập của các loài ngoại lai
Sự nhập nội của các loài ngoại lai, đặc biệt là các loài ngoại lai xâm lấn có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa, nó cạnh tranh lấn chiếm nơi cư trú, thức ăn và lây lan bệnh dịch, phá hoại mùa màng và gây ô nhiễm sinh học
VD: ốc bươu vàng, ếch thái lan , rùa tai đỏ
7.3.5 KĨ THUẬT HIỆN ĐẠI
Kĩ thuật hiện đại đã cung cấp cho con người một sức mạnh, tác động rất lớn đối với thiên nhiên.
Các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đã làm giảm một cách ghê gớm tính đa dạng sinh thái vì đã tạo ra một hệ thống sản xuất đại trà thuần loại.
Tính đa dạng di truyền
vốn có đã giảm xuống
Các dạng mới thay thế các dạng bản địa
Nguồn gen mới được dùng để trồng
Đại trà cho năng suất cao
Những dạng nguyên thủy địa phương mang tính đa dạng cao
Những cây trồng thuần loại cho năng suất cao nhưng thiếu đa dạng
Phải bảo tồn tính đa dạng sinh học vì:
ĐẠO ĐỨC:
Là lẽ phải, biện pháp, trách nhiệm
NGUYÊN NHÂN
THỰC TIỄN:
Cung cấp lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnh…
7.3.6 DU CANH
70% rừng nhiệt đới CHÂU PHI bị mất
50% rừng nhiệt đới CHÂU Á
50% rừng nhiệt đới CHÂU MĨ
NGUYÊN NHÂN DO DU CANH
7.3.7 Du mục
.
Các nhân tố xã hội và chính trị thường gây ra mất rừng
7.3.8 Sức ép dân số
Dân số thế giới tăng từ khoảng 3 tỷ người năm 1960 vào năm 1990 lên 6 tỷ người và ước tính đến năm 2020 là 8 tỷ người.
7.3.9. Khai thác gỗ
Khai thác gỗ nhiệt đới: Dái ngựa, Tếch,và Xê đa
Dái Ngựa
Tếch
Trong những năm 40, việc khai thác thực hiện bằng tay, kéo bằng động vật nên còn hạn chế ở khu vực ven song và với diện tích nhỏ.
Trong những thập kỹ qua, nhờ sử dụng những kỹ thuật hiện đại trong khai thác và trong vận chuyển, việc chặt rừng được khai thác nhanh như vũ bão
Mục đích của việc khai thác rừng
Xuất khẩu gỗ.
Làm đồng cỏ.
Xây dựng đường giao thông.
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Ví dụ
Việc xuất khẩu gỗ nhiệt đới cho các nước phát triển đã tăng 16 lần kể từ 1950
Làm đường giao thông
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Tổng diện tích nông nghiệp năm 1996 chiếm 21% và nâng lên 39% năm 1982. Mục tiêu của các chính phủ là sẽ dùng 45% đất cho nông nghiệp vào giữa những năm 1990. Tuy nhiên việc khai thác rừng quá quy định sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đa dạng sinh học
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công cuộc xây dựng các nhà máy, hệ thống đường giao thông, các hầm mỏ thì việc xâm nhập vào các khu rừng già là không tránh khỏi.
7.3.10 CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ GIAO THÔNG HÓA
Việc chặt trắng rừng để xây dựng ngày càng lớn.
Nhà máy lọc dầu
Hầm mỏ nơi xày ra vụ sập.
Một vụ nổ hầm mỏ xảy ra tại mỏ than lớn nhất...
Kéo theo việc xây dựng đường giao thông
Đường giao thông.
Dự án cải tạo đường giao thông xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Tĩnh.
Triệt hạ rừng để xây biệt thự!
Là thủ đô của đế quốc Khmer nằm trong những cánh rừng rậm rạp.
Trường học cao tầng được xây dựng ở Bắc Sơn.
Các dịch vụ phục vụ dân sinh
dịch vụ giúp các golfer thư giãn như Spa, tẩm quất.
Xe tải nặng chở đất đá hằng ngày băm nát rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì.
Đó là những ảnh hưởng không nhỏ đối với sự tồn tại của đa dạng sinh học.
Bên cạnh đó khai thác quặng, cũng là nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.
Khai thác quặng sắt
Khai thác quặng Apatit tại Lào Cai.
Rừng bị khai thác ồ ạt, gỗ chất thành đống.
Gỗ do Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận khai thác từ rừng phòng hộ.
Khai thác gỗ
Ô nhiễm môi trường tại Công ty cổ phần Hợp kim sắt.
Nhà máy xả khí ô nhiễm.
Ô nhiễm của nhà máy
Đốt nương làm rẫy tại Malaysia khiến cháy rừng.
Người nhà của xã và kiểm lâm chặt phá để làm nương rẫy.
Các nhân tố làm mất đa dạng sinh học:
1.Phát nương làm rẫy
Máy bay Mỹ rải chất độc hóa học.
Cách tiếp cận những thảm họa về chất độc hóa học từ chính người Mỹ.
2.Chất độc hóa học
Đất, đá bị xói mòn chảy tràn qua rẫy cà phê xuống lòng hồ Ea Trum.
Toàn bộ mặt đường đã bị mưa lũ xói mòn: chỗ trơ đá.
3. Xói mòn
4. Khai thác vàng ở Serra Pelada năm 1989
THE END!!!!
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC
ĐA DẠNG SINH HỌC
Từ các sinh vật phân cắt đến
các động vật và thực vật
(trên cạn cũng như dưới nước)
và cả con người
Từ mức độ phân tử
đến các cơ thể, các loài và
các quần xã mà chúng sống
LÀ KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU
VỀ TÍNH
ĐA DẠNG
CỦA VẬT SỐNG
TRONG
TỰ NHIÊN
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC
Những tác động đối với đa dạng sinh học
Sự mở rộng đất nông nghiệp
Khai thác gỗ
Khai thác củi
Chiến tranh
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ
Sự nghèo đói
Sự di dân
Tăng dân số
Một số nguyên nhân sâu xa khác có thể nói như: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, lâm nghiệp, du canh du cư
Tác động trực tiếp
Tác động gián tiếp và
sâu xa
7.1 Mất rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới bao phủ trên 16 triệu km2 bề mặt Trái Đất. giữa những năm 1970, diện tích có giảm xuống còn khoảng 10 triệu km2 là những khu rừng nguyên sinh cha bị tác động.
amazon
Có vô số nguyên nhân làm giảm diện tích rừng: rừng bị chặt trắng do làm ruộng nương một vài năm sao đó bỏ hoang; rừng bị khai thác để bán; rừng chặt trắng để lấy đất chăn nuôi; rừng chặt trắng để trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp; rừng bị chặt tỉa để lấy củi hay các sản phẩm rừng khác
FAO đã tính vào khoảng giữa 1982 và 1985 đã có 4,4, triệu ha của rừng kín nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nhưng không bỏ chặt trắng; thêm vào đó có 3,8 triệu ha/năm rừng biến thành đất trống vĩnh viễn. Điều đó gây ra tác động trên khoảng 8 triệu ha hay khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại. Nếu con số đó cộng với nhiều tác động khác đối với rừng, rừng chặt trắng và đất hoang tái sinh thì con số tổng cộng là 22 triệu ha
Vào những năm cuối của một phần tư đầu của thế kỉ trước, ngoài các khu bảo tồn chỉ còn một số lượng lớn rừng không bị phá hủy nằm ở một phần lãnh thổ Brazil thuộc vùng rừng Amazôn, lục địa Guyana và Zaia. Rừng ở các nơi khác sẽ bị tác động và phá hủy, do đó một tỉ lệ lớn đa dạng sinh vật sẽ bị mất.
7.2 Sự biến đổi đa dạng sinh vật
-Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.
- Một vài tài liệu cơ sở đã cho thấy 20.000 trong số 50.000 taxôn thực vật đang ở trạng thái nguy cấp. Những số liệu đó chỉ phản ánh những hiểu biết hiện nay và có lẽ số đó chỉ chiếm 5% số loài trên Trái Đất.
Vi dụ: Ở Việt Nam hơn 800 loài Động - Thực vậy đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
Theo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị mất (15 – 20% số loài vào năm 2000) tức là mất khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài. Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài cây bị tiêu diệt hay nguy cấp.
Khoảng một nửa trong số 40.000 loài thực vật trên trái đất và 100.000 loài thực vật chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt chủng nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C trong vòng 100 năm tới”, tiến sĩ David Bramwell
- Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ mất vào 2050.
- Tuy đó là con số thô nhưng ta có thể thấy tỷ lệ mất loài hiện nay và tương ứng sự mất loài này có ít nhất cũng lớn hơn 25.000 lần sự xuất hiện loài trong quá trình tiến hóa
7.3 NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT (ĐDSV)
Mất nơi sống
Ô nhiễm
Buôn bán động thực vật
Sự tách biệt của các đảo
Kỹ thuật hiện đại
Du canh
Du mục
Sức ép dân số
Khai thác gỗ
Công nghiệp hóa và giao thông hóa
7.3 NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT
7.3 .1 - Mất nơi sống:
7.3.2 – Ô nhiễm:
Mất nơi sống và ô nhiễm là nguy cơ tiêu diệt lớn nhất đối với các loài hoang dại.
Việc hoang hóa trong nông nghiệp và công nghiệp là nguy cơ đối với các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, các dạng nguyên thủy sâu trong lòng đất.
7.3.2 – Ô nhiễm:
Hiện tượng nóng lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có thể thay đổi giới hạn đối với những loài sống sót.
Những tác động: mưa axit, nóng Trái Đất và mỏng dần tầng ozon có thể phá hủy khí hậu, tầng khí quyển và hóa đất và sự cân bằng nước.
7.3.2 – Ô nhiễm
Khai thác quá mức
Khai thác gỗ
Khai thác quặng
Săn bắt ĐVHD
7.3.3 Buôn bán động thực vật
Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.
Sự khai thác của con người đã gây nguy cơ ảnh hưởng đến 1/3 số loài động vật có xương sống đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Buôn bán động thực vật hoang dã đã trở thành nghề kinh doanh siêu lợi nhuận, đang diễn ra một cách mạnh mẽ Sự buôn bán động thực vật hoang dã đã gây ảnh hưởng nặng nề cho ĐDSH của nhiều nước trên TG.
Các loài động vật hoang dã bị khai thác săn bắt với tốc độ cao làm đẩy nhanh sự suy giảm các loài. Hiện có khoảng hơn 200 loài DVHD trong đó có 20 loài đặc biệt quý hiếm đã được kinh doanh trên thị trường Việt nam là: Rắn, Kỳ Đà, Tê Tê, Rùa các loại, Gấu, Sơn Dương, Chim.
ĐVHD cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị : thịt, da, sừng, ngà
Hình ảnh về các vụ buôn bán động vật quý hiếm
Hổ, beo bị giết, ướp lạnh tuồn từ nước ngoài vào Nghệ An
Lực lượng công an và biên phòng bắt giữ vụ buôn bán động vật quý hiếm trái phép
Vườn cò Bằng Lăng (Cần Thơ) là
đang đối mặt với nguy cơ bị tận diệt trước đủ mọi cách săn bắt của con người
Đặc biệt là những loại hót hay như hoạ mi, khướu, sơn ca, chích chòe, sáo, cưỡng để đem về bán cho những người nuôi chim cảnh.
Thực vật cũng đang trong tình trạng bị đe dọa.Một số loài thực vật được khai thác buôn bán ngày càng nhiều.các loài này được dùng làm cây cảnh, một số loại gỗ quý dùng làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc giá trị kinh tế cao.
Phong lan xương rồng cũng đang bị đe dọa vì lượng buôn bán tiêu thụ quá lớn
7.3.4 Sự tách biệt các đảo
Các loài sinh vật ở đảo cũng đang bị nguy hiểm. nhiều loài trong chúng là những mẫu duy nhất không có ở bất kỳ nơi nào khác
Sự du nhập của các loài ngoại lai
Sự nhập nội của các loài ngoại lai, đặc biệt là các loài ngoại lai xâm lấn có thể phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến các quần thể động vật hoặc thực vật bản địa, nó cạnh tranh lấn chiếm nơi cư trú, thức ăn và lây lan bệnh dịch, phá hoại mùa màng và gây ô nhiễm sinh học
VD: ốc bươu vàng, ếch thái lan , rùa tai đỏ
7.3.5 KĨ THUẬT HIỆN ĐẠI
Kĩ thuật hiện đại đã cung cấp cho con người một sức mạnh, tác động rất lớn đối với thiên nhiên.
Các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đã làm giảm một cách ghê gớm tính đa dạng sinh thái vì đã tạo ra một hệ thống sản xuất đại trà thuần loại.
Tính đa dạng di truyền
vốn có đã giảm xuống
Các dạng mới thay thế các dạng bản địa
Nguồn gen mới được dùng để trồng
Đại trà cho năng suất cao
Những dạng nguyên thủy địa phương mang tính đa dạng cao
Những cây trồng thuần loại cho năng suất cao nhưng thiếu đa dạng
Phải bảo tồn tính đa dạng sinh học vì:
ĐẠO ĐỨC:
Là lẽ phải, biện pháp, trách nhiệm
NGUYÊN NHÂN
THỰC TIỄN:
Cung cấp lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnh…
7.3.6 DU CANH
70% rừng nhiệt đới CHÂU PHI bị mất
50% rừng nhiệt đới CHÂU Á
50% rừng nhiệt đới CHÂU MĨ
NGUYÊN NHÂN DO DU CANH
7.3.7 Du mục
.
Các nhân tố xã hội và chính trị thường gây ra mất rừng
7.3.8 Sức ép dân số
Dân số thế giới tăng từ khoảng 3 tỷ người năm 1960 vào năm 1990 lên 6 tỷ người và ước tính đến năm 2020 là 8 tỷ người.
7.3.9. Khai thác gỗ
Khai thác gỗ nhiệt đới: Dái ngựa, Tếch,và Xê đa
Dái Ngựa
Tếch
Trong những năm 40, việc khai thác thực hiện bằng tay, kéo bằng động vật nên còn hạn chế ở khu vực ven song và với diện tích nhỏ.
Trong những thập kỹ qua, nhờ sử dụng những kỹ thuật hiện đại trong khai thác và trong vận chuyển, việc chặt rừng được khai thác nhanh như vũ bão
Mục đích của việc khai thác rừng
Xuất khẩu gỗ.
Làm đồng cỏ.
Xây dựng đường giao thông.
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Ví dụ
Việc xuất khẩu gỗ nhiệt đới cho các nước phát triển đã tăng 16 lần kể từ 1950
Làm đường giao thông
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Tổng diện tích nông nghiệp năm 1996 chiếm 21% và nâng lên 39% năm 1982. Mục tiêu của các chính phủ là sẽ dùng 45% đất cho nông nghiệp vào giữa những năm 1990. Tuy nhiên việc khai thác rừng quá quy định sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đa dạng sinh học
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công cuộc xây dựng các nhà máy, hệ thống đường giao thông, các hầm mỏ thì việc xâm nhập vào các khu rừng già là không tránh khỏi.
7.3.10 CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ GIAO THÔNG HÓA
Việc chặt trắng rừng để xây dựng ngày càng lớn.
Nhà máy lọc dầu
Hầm mỏ nơi xày ra vụ sập.
Một vụ nổ hầm mỏ xảy ra tại mỏ than lớn nhất...
Kéo theo việc xây dựng đường giao thông
Đường giao thông.
Dự án cải tạo đường giao thông xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Tĩnh.
Triệt hạ rừng để xây biệt thự!
Là thủ đô của đế quốc Khmer nằm trong những cánh rừng rậm rạp.
Trường học cao tầng được xây dựng ở Bắc Sơn.
Các dịch vụ phục vụ dân sinh
dịch vụ giúp các golfer thư giãn như Spa, tẩm quất.
Xe tải nặng chở đất đá hằng ngày băm nát rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì.
Đó là những ảnh hưởng không nhỏ đối với sự tồn tại của đa dạng sinh học.
Bên cạnh đó khai thác quặng, cũng là nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.
Khai thác quặng sắt
Khai thác quặng Apatit tại Lào Cai.
Rừng bị khai thác ồ ạt, gỗ chất thành đống.
Gỗ do Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận khai thác từ rừng phòng hộ.
Khai thác gỗ
Ô nhiễm môi trường tại Công ty cổ phần Hợp kim sắt.
Nhà máy xả khí ô nhiễm.
Ô nhiễm của nhà máy
Đốt nương làm rẫy tại Malaysia khiến cháy rừng.
Người nhà của xã và kiểm lâm chặt phá để làm nương rẫy.
Các nhân tố làm mất đa dạng sinh học:
1.Phát nương làm rẫy
Máy bay Mỹ rải chất độc hóa học.
Cách tiếp cận những thảm họa về chất độc hóa học từ chính người Mỹ.
2.Chất độc hóa học
Đất, đá bị xói mòn chảy tràn qua rẫy cà phê xuống lòng hồ Ea Trum.
Toàn bộ mặt đường đã bị mưa lũ xói mòn: chỗ trơ đá.
3. Xói mòn
4. Khai thác vàng ở Serra Pelada năm 1989
THE END!!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)