Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Trương Tuấn Hải |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với buổi thuyết trình hôm nay
Nhóm 3
K33SINH HỌC
Đa dạng cây thuốc nam ở TT Huế
CHỦ ĐỀ
Thành viên nhóm
Phan Tuấn Vũ
Ngô Thị Kim Hồng
Trần Thị Ngọc Trai
Lê Thị Từ Hiếu
Võ Thị Quỳnh Như
Phan Thị Ái Bách
Nguyễn Thị Đoan Trang
1. Định nghĩa đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học được xét theo 3 mức độ:
- Đa dạng sinh học ở cấp độ loài
- Đa dạng sinh học ở cấp độ quần xã
- Đa dạng sinh học ở cấp độ quần thể
2. Hiện trạng đa dạng sinh học
2.1. Ở Việt Nam
Trên cơ sở các tài liệu được tổng hợp, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có tới trên 28.682 loài động thực vật bao gồm:
Động vật: có 9.325 loài:
5.500 loài Côn trùng (Insect),
2.470 loài Cá (Fish),
800 loài Chim (Bird),
80 loài Lưỡng cư (Amphibian),
180 loài Bò sát (Reptile)
295 loài thú (Mammal).
2. Hiện trạng đa dạng sinh học
2.1. Ở Việt Nam
Về thực vật: hệ thực vật Viêt Nam có 19.357 loài trong đó:
600 loài Nấm,
368 loài Vi khuẩn lam (Cyanophyta),
2176 loài Tảo (Algae), 793 loài Rêu (Bryophyta),
2 loài Khuyết lá thông (Psilotophyta),
2.1. Ở Việt Nam
Về thực vật:
- 57 loài Thông đất (Lycopodiophyta),
- 2 loài Thân đốt (Cỏ tháp bút - Equisetophyta),
- 691 loài Dương xỉ (Polypodiophyta),
- 69 loài Hạt trần (Pinophyta)
- 13.000 loài Hạt kín (Magnoliophyta).
2.1. Ở Việt Nam
Về thực vật:
Trong đó:
- Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật. Chiếm 16% - 17% cây thuốc trên thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú.
- Phân bố: các vùng sinh thái ở Việt Nam.(80% tự nhiên, 20% được trồng).
- Có 206 loài cây thuốc còn khả năng khai thác, 144 loài cây thuốc quý hiếm như sâm ngọc linh, sâm vũ diệp, tam thất hoang, hoàng liên, bách hợp, biến hóa núi cao, thanh mộc hương, ba kích, đẳng sâm... có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn.
2. Hiện trạng đa dạng sinh học
2.2. Ở Thừa Thiên Huế
- 130 loài thuốc nam, thuộc 59 họ thực vật, phân bố trên địa bàn. Tuy nhiên, người dân địa phương hiện mới chỉ biết sử dụng 62 loài làm dược liệu.
- Tình hình sử dụng: khai thác bừa bãi không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu => cạn kiệt.
- Năm 1997, Thừa Thiên - Huế triển khai chương trình "Xã hội hóa công tác y học cổ truyền, phổ biến cho nhân dân trồng và sử dụng cây thuốc dưới ba hình thức cây rau ăn làm thuốc, cây ăn quả làm thuốc, cây cảnh làm thuốc“. Điển hình như huyện A Lưới đã xây dựng được 29 vườn thuốc.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Cúc (Asteraceae)
Công dụng:
Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, hoa mắt, đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước mắt, đinh độc, mụn nhọt sưng đau.
CÚC HOA (Flos Chrysanthemi)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Trúc đào (Apocynaceae).
Công dụng: Cao lỏng Dừa cạn có tác dụng hạ huyết áp, an thần, gây ngủ, nguyên liệu chiết xuất ajmalicin, vinblastin, vincristin dưới dạng muối sulfat để tiêm chữa ung thư
Dừa cạn (Catharanthus roseus)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Bông (Malvaceae).
Công dụng:
Lá, hoa chữa mụn nhọt.Vỏ rễ chữa lỵ, rửa mụn nhọt.
Dâm bụt
Hibiscus rosa-sinensisL
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Đậu (Fabaceae).
Công dụng:
Dùng thay cảm thảo bắc chữa cảm, ho.
Cam thảo dây
Abrus precatorius L.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Amaranthaceae
Công dụng: Đau đầu do phong hỏa, Hội chứng tiền đình, tăng huyết áp...
Cúc bách nhật
Gomphrena globosa Linn
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Công dụng: Thuốc hạ nhiệt, lợi mật, lợi tiểu; chữa sốt, vàng da, chảy máu cam,...
Dành dành
Gardenia jasminoides Ellis
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Công dụng:
Làm thuốc bồi dưỡng, nguồn cung cấp vitamin C, chữa di tinh, hoạt tinh, khí hư, đái són, đái dắt, tả lỵ lâu ngày, chảy máu, suy nhược thần kinh. Ngày dùng 6 - 12g dạng thuốc sắc, thuốc bột, viên, cao hoặc mứt đường.
Kim anh
Rosa laevigata
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Mạch môn (Haemodoraceae).
Công dụng:
Chữa ho khan, tân dịch thương tổn, khát nước, ho lao, sốt, khát nước, tâm bứt rứt mất ngủ, nội nhiệt tiêu khát, trường ráo táo bón, thổ huyết, chảy máu cam.
MẠCH MÔN Ophiopogon japonicus
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Náng Amaryllidaceae
Công dụng: Toàn cây dùng trị: Đau họng, đau răng; đinh nhọt, viêm mủ da, loét ở móng, ở bàn chân,...
Náng
Crinum asiaticum
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ:̣ Cẩm Quỳ (Malvaceae).
Công dụng : Lá và hoa tươi được giã, đắp lên mụn nhọt đang mưng mủ để hút mủ, và làm giảm đau nhức
Phù dung
Hibiscus mutabilis
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
ĐẠI
Plumeria rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey
Họ: Trúc đào (Apocynaceae).
Công dụng: xổ ra giun và trị thuỷ thũng. Hoa trị sốt, chữa ho, tiêu đờm. Lá giã nấu thành cao, đắp vào chỗ sầy da, chảy máu. Nhựa: Bôi trị các vết ghẻ lở, viêm tấy.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Đinh Lăng
Polyscias fruticosa (L...) Harms
Họ: Thuộc họ nhân sâm (Araliaceae).
Công dụng: An thần, chống sốt rét, rễ đinh lăng để chữa ho, thông tiểu, thông sữa và chữa kiết lỵ. Hoặc dùng lá đinh lăng giã nát để đắp vết thương.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Hoa Hòe
Sophora japonica L.
Họ: họ Cành bướm.
Công dụng: lương huyết thanh nhiệt, chữa xích bạch lỵ, trĩ ra máu, thổ huyết, máu cam, phụ nữ băng huyết, hoa hòe làm thuốc cầm máu, dùng trong những bệnh ho ra máu,đổ máu cam,tiểu tiện ra máu, ruột chảy máu.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Hoa Nhài
Jasminum sambac (L.)
Công dụng: Tinh dầu hoa Nhài có tính sát khuẩn nhẹ, giảm đau, trấn tĩnh tinh thần, giúp ngủ ngon, thoa lên vết thương, giữ ẩm cho da.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Hương Nhu
Ocimi gratissimi
Họ: họ Bạc hà (Lamiaceae).
Công dụng: Chữa cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, chuột rút, cước khí,
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Thiên Lý
Telosma cordata (Bura.F) merr pergularia minorander
Họ: thiên lý (Asclepaadaceae)
Công dụng: Cây thiên lý cả lá non, ngọn và hoa đều là thực phẩm quý có tác dụng bổ dưỡng giúp trẻ chóng lớn, lại giúp người già giảm được chứng phì tuyến tiền liệt, làm tăng cường sức đề kháng.
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Khế
(Averrhoa carambola L)
Họ: Chua me đất (Oxalidaceae).
Công dụng: Quả khế có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hoa có tác dụng trừ sốt rét.
Khế
(Averrhoa carambola L)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Rutacea chi cam chanh
Công dụng: Lá bưởi thường dùng nấu với các lá thơm khác để xông chữa cảm cúm, nhức đầu.Vỏ quả bưởi chữa ăn không tiêu, đau bụng, luộc lây nước gội đầu hoặc nấu chè bưởi. Dịch ép múi bưởi làm thuốc chữa tiêu khát, thiếu vitamin C.
Bưởi (Citrus maxima)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Gạo - Bombacaceae
Công dụng: Quả ngon, bổ và có tác dụng kích thích sinh dục. Hạt luộc ăn như hạt mít, hoặc làm mứt kẹo. Vỏ chữa đầy bụng, khó tiêu và ho lao, cảm sốt. Lá và rễ chữa cảm sốt, viêm gan vàng da.
Sầu riêng
(Durio zibethinus Murr)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Táo ta (Rhamnaceae).
Công dụng: trị mất ngủ, hồi hộp hay quên, chân tay nhức mỏi; mồ hôi trộm.
Lá chữa ho. Dùng ngoài chữa lở loét, ung nhọt, sốt phát ban (xông, tắm).
Quả chín phơi khô dùng chữa lỵ, cao huyết áp.
Vỏ cây dùng trị bỏng, cầm máu và chữa ỉa chảy.
Táo nhân
(Semen Zizyphi jujubae)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Na (Annonaceae)
Công dụng: Lá có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng, trị sốt rét . Rễ chữa kiết lỵ, tiết tinh, đái tháo, bệnh tiêu khát, trục giun. Quả dùng chữa lỵ và tiêu chảy, mụn nhọt, đắp lên vú bị sưng. Hạt thường được dùng diệt côn trùng, trừ chấy rận.
Na
(Annona squamosa)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Bứa (Clusiaceae)
Công dụng: chống viêm, chữa tiêu chảy, ức chế dị ứng, làm giản phế quản trong điều trị hen suyển
Măng cụt
(Garcinia mangostana)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: họ Dâu tằm (Moraceae)
Công dụng: Hạt dùng trị ghẻ lở, lâm bạ kết hạch, sản hậu ít sữa. Múi dùng chữa sốt rét rừng và giải rượu. Lá dùng làm thuốc lợi sữa, chữa ăn uống không tiêu, ỉa chảy và trị cao huyết áp, bệnh ngoài da và rắn cắn. Rễ trị ỉa chảy. Dịch nhựa cây rút mủ mụn nhọt, còn dùng trị bệnh giang mai và trừ giun.
Mít
(Artocarpus integrifolia)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Lựu (Punicaceae).
Công dụng:
- Vỏ rễ, thân, cành: Diệt sán.
- Vỏ quả: chữa lỵ, bạch đới, kinh nguyệt quá nhiều, nước sắc còn dùng ngậm, súc miệng chữa viêm amidan.
- Thịt quả được dùng trợ tim, giúp tiêu hoá. Dịch quả tươi làm mát hạ nhiệt. Hạt giúp tiêu hoá. Hoa dùng chữa viêm tai đề phòng chảy mủ
LỰU
(Pericarpium Granati)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Họ Moraceae),
Công dụng:
-Thân và rễ: chữa phong thấp tê mỏi, sang độc ung nhọt và kinh nguyệt không đều.
- Lá: chữa viêm khớp xương, nhức mỏi chân tay, đòn ngã tổn thương, mụn nhọt, đinh sang ngứa lở.
Trâu cổ
(Ficus pumila L.)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Bồ hòn (Sapindaceae),
Công dụng:
- Cùi nhãn khô chữa các chứng bệnh hay quên, thần kinh kém, suy nhược, hay hoảng hốt, khó ngủ.
- Hạt nhãn được dùng để chữa các chứng chốc lở, gội đầu, đứt tay, chân.
Nhãn
(Dimocarpus longan)
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Citrus sinensis (L.) Osheck (C. aurantium L. var. dulcis L.), thuộc họ Cam - Rutaceae.
Mô tả:Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều; thân không gai hay có ít gai. Lá mọc so le, phiến lá dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, dài 5-10cm, rộng 2,5-5cm, mép có răng thưa; cuống hơi có cánh, rộng 4-10mm.
Công dụng: dùng làm thuốc giải nhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng. Ở Ấn Độ, dịch quả cũng được dùng trong bệnh đau về mật và ỉa chảy ra máu. Vỏ quả Cam có thể dùng thay vỏ quýt nhưng tác dụng kém hơn, làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng, ợ chua, đi ngoài. Ta còn dùng vỏ Cam chữa bệnh sau khi đẻ bị phù.
Cam
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Citrus aurantifolia (Christm et Panzer) Swingle (C. medica L. var. acida Hook.f.), thuộc họ Cam - Rataceae.
Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-4m hay hơn, thân có nhiều cành; gai ở cành thẳng, dài 1cm, còn gai ở thân dài 2-3cm. Lá nhỏ, hình bầu dục, nguyên, hơi dai và màu lục bóng, dài 4-6cm, rộng 3-4cm, có nhiều tuyến nhỏ; cuống lá có đốt, dài 1cm, có cánh hẹp. Hoa trắng, nhỏ ở nách lá, tập hợp thành nhóm 3-10 cái. Quả có đường kính 3-6cm. hơi dài, màu lục hoặc vàng khi chín; vỏ mỏng dính vào múi; cơm quả chứa nhiều nước, rất chua.
Công dụng:làm thuốc giải nhiệt, giúp ăn ngon miệng, lợi tiêu hoá, chống bệnh scorbut; còn dùng làm thuốc long đờm, trị ho, trị nôn ra mật. Lá Chanh được dùng làm gia vị và cũng được dùng làm thuốc trị sốt rét dai dẳng, cảm cúm, hen phế quản, ho gà và trị bệnh ngoài da, rắn cắn
Chanh
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học Morus alba L. Morus acidosa Giff.Thuộc họ dâu tằm Moraceae.
Mô tả: Cây to (thường là cây hoang dại hoặc cây lâu năm) hoặc cây nhỏ, cao 2 – 3m. Lá mọc so le, nguyên hoặc chia 3 thùy, mép khía răng, 3 gân tỏa từ gốc. Hoa đơn tính cùng gốc mọc thành bông đuôi sóc ở kẽ lá. Quả phức màu đỏ, sau đen, ăn được.
Công dụng: Chữa cảm ho, mất ngủ : Ngày 6 – 18g lá sắc uống. Chữa hen suyễn, tiểu tiện ít, thấp khớp, đau nhức xương : Ngày 6 – 12g vỏ rễ sắc uống. Chữa thiếu máu, mắt mờ : Quả ngâm rượu hoặc nước đường uống, ngày 12 – 20g quả. Sirô quả chín bôi chữa đau họng, lở loét miệng lưỡi.
Dâu tầm
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa hoc:Cucumis sativus L., thuộc họ Bầu bí- Cucurbitaceae.
Mô tả: Cây leo sống hàng năm, chia ra nhiều nhánh có gốc và có lông. Tua cuốn đơn. Lá chia thuỳ rõ. Hoa đơn tính mọc ở nách lá, màu vàng. Số hoa đực nhiều hơn số hoa cái. Quả mọng trên quả có nhiều u vằn và gai.
Công dụng: Dưa chuột có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, lọc máu, làm tan acid uric và các urát, lợi tiểu và gây ngủ nhẹ. Quả bổ dưỡng và làm nhầy dịu; hạt làm mát, bổ, lợi tiểu.
Dưa leo
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên kgoa học:Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum. et Nakai (C. vulgaris Schrad.), thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.
Mô tả: Dây leo có nhiều lông, tua cuốn chẻ 2-3 nhánh. Lá màu xanh nhạt, hình tam giác, có 3-5 thuỳ, các thùy này lại chia thành thuỳ nhỏ có góc tròn; cuống lá có lông mềm. Hoa đơn tính cùng gốc, to, màu vàng lục. Quả rất to, hình cầu hoặc hình trứng dài, nhẵn, vỏ ngoài màu lục đen sẫm, nhiều khi có vân dọc màu lục nhạt, có thể dài tới 50cm, rộng 30cm, nặng 10-20kg. Thịt quả trắng đỏ hay vàng, mọng nước, vị dịu ngọt; hạt dẹp, màu nâu hay đen nhánh.
Công dụng:Quả được dùng trong các trường hợp huyết áp cao, nóng trong bàng quang, đái buốt, viêm thận phù thũng, vàng da, đái đường, say rượu, cảm sốt, phiền khát. Còn dùng chữa đi lỵ ra máu và ngậm khỏi viêm họng. Vỏ quả được dùng giải nắng, chữa sốt khát nước, đi tiểu ít, đái dắt, phù thũng, miệng lưỡi sưng lở. Có thể dùng tới 40g vỏ quả sắc với nửa lít nước đun sôi uống thay trà; hoặc dùng vỏ quả phơi khô đốt ra than tán bột ngậm hoặc sắc nước ngậm chữa lở miệng lưỡi. Hạt dùng chữa đau lưng và phụ nữ hành kinh quá nhiều, lại có thể trị giun sán. Liều dùng 12g, dạng thuốc sắc; ngày uống 3lần. Dầu hạt có thể thay dầu hạnh đào.
Dưa hấu
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Musa balbisiana Colla (M. brachycarpa Back), thuộc họ Chuối - Musaceae.
Mô tả: Thân giả cao 2-4m, to màu xanh. Lá to, có phiến dài, xanh hơi mốc mốc, be, xanh. Buồng hoa nằm ngang; mo đỏ sẫm, không quấn lên.
Tác dụng: Chuối hột giải mọi thứ độc, lương huyết, thoái nhiệt,
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Tên khoa học: Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium nghĩa: Anacardium curatellifolium occidentale L.; đồng A.St.-Hil.
Mô tả: Cây cao từ khoảng 3m đến 9m. Lá mọc so le, cuống ngắn. Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơm dịu. Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2-3cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vànghay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả). Hạt hình thận, có chứa dầu béo.
Công dụng:Quả giả (cuống quả) rất giàu vitamin C, có thể ăn tươi, hoặc ép lấy dịch cho lên men làm rượu nhẹ, nước giải khát lên men. Tuy nhiên không nên ăn nhiều trái tươi vì gây tưa lưỡi.
Rượu chế biến từ quả giả này có thể dùng xoa bóp khi đau nhức? súc miệng chữa viêm họng, chống nôn mửa.
Nhân là sản phẩm chính của cây Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo .
Bôm đào lộn hột dung chữa chai, loét, nẻ chân.
Dầu nhân dùng để chế thuốc.
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Tên khoa học: Carica papaya
Miêu tả: Đây là cây thân thảo to, không hoặc ít khi có nhánh, cao từ 3-10 m. Lá to hình chân vịt, cuống dài, đường kính 50-70 cm, có khoảng 7 khía. Hoa trắng hay xanh, đài nhỏ, vành to năm cánh. Quả đu đủ to tròn, dài,khi chín mềm, hạt vàng cam, có nhiều hạt.
Công dụng:Đu đủ thường được ăn xanh như một loại rau (làm nộm và hầm) và ăn chín như một loại trái cây. Trong quả đu đủ có một enzyme gọi là papain, một chất protease có tác dụng làm mềm thịt và các chất protein khác
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Bưởi
Tên khoa học:BưởCitrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L
Mô tả:bưởi là loài cây to, vỏ thân có màu vàng nhạt. Cành có gai dài, nhọn. Lá có gan hinh mang,la hình trứng, dài 11-12 cm, rộng 4,5-5,5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to. Hoa thuoc loai hao kep, đếu, mọc thành chùm 6-10 bông. Quả hình cầu to, vỏ dầy, màu sắc tùy theo giống.
Công dụng:Lá bưởi thường được dùng nấu với các lá thơm khác để xông chữa cảm cúm, nhức đầu.
Vỏ quả bưởi chữa ăn uống không tiêu, đau bụng, luoc lay nuoc goi dau ho hoặc để nấu chè bưởi.
Vỏ hạt bưởi có thể trích lấy pectin làm thuốc cầm máu và dùng như gôm chải tóc.
Dịch ép múi bưởi làm thuốc chữa tiêu khát, thiếu vitamin C
Bột than hạt bưởi có thể dùng chữa trốc đầu ở trẻ em.
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Manilkara zapota (L.) P. van Royen (Achras zapota L). thuộc họ Hồng xiêm - Sapotaceae.
Mô tả: Cây gỗ lớn, nhánh thường mọc xéo; mủ trắng, vỏ xám nâu, lỗ bì tròn. Lá mọc gần nhau ở chót nhánh, không lông, nhiều gân phụ nhỏ, cách nhau cỡ 4 - 5mm. Hoa đơn độc, cuống 1-2cm, có lông. Ba lá đài có lông nâu, 3 lá đài trắng. Tràng dính đến ½, gồm có 6 cánh hoa nhỏ và 6 cánh hoa phụ to, 6 nhị. Quả mọng, thịt có cát, màu sô cô la. Hạt 3-5, dẹp, vỏ dày bóng, màu đen.
Công dụng:quả chín ăn trị táo bón làm cho hoạt trường dễ đi tiêu; mỗi lần ăn 3-4 quả. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả, trị sốt rét (thay thế Canh ki na); quả xanh còn dùng giải độc khi đã uống thuốc xổ mạnh. Thường dùng 15-20g vỏ quả xanh sắc uống. Hạt dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm sốt. Dùng 6 hạt đem nghiền thành bột, uống với rượu hay nước chín. Liều cao sẽ gây độc, làm khó đái.
Hồng xiêm
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Piper Nigrum L. thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae
Trị động kinh,trị trẻ em tiêu chảy,trị quai bị.Ngoài ra Hồ tiêu phối hợp với Đậu xanh trị Xích Bạch lî, bột Hồ tiêu bôi vào răng, Hồ tiêu dùng làm gia vị, làm tăng khẩu vị kích thích tiêu hóa.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
Hồ tiêu
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Sim Myrtaceae.
Công dụng:
- Lá ổi giải độc, chữa viêm dạ dày ruột cấp tính và mạn tính, tiểu đường, băng huyết, đau bụng.
Cây ổi
(Psidium guyjava L.)
Lá lốt (Piper lolot)
Thuộc họ: hồ tiêu (Piperaceae)
Công dụng: chữa phong thấp, đau lưng, nôn mửa, đầy bụng, ỉa chảy, nhức răng. Dùng cả lá, thân, hoa tươi hay hoa khô.Có thể sắc lấy nước để ngâm chân, tay hay đổ mồ hôi.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Mã đề (Platago major)
Thuộc họ: mã đề (Plantaginaieae), còn gọi là xa tiền
Công dụng: chữa viêm đường tiết niệu, ho, viêm khí quản, chữa lị cấp tính và mãn tính. Lá tươi giã đắp mụn nhọt sẽ chóng vỡ mủ.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Rau má (Centella asiatica)
Thuộc họ: Hoa tán (Apiaceae)
Công dụng: chữa sốt, thổ huyết, chảy máu cam, tả, lị, lợi tiểu. Có thể dùng đắp ngoài, chữa vết thương do ngã, gãy xương, bong gân, làm tan ung nhọt. Mùa hè dùng rau má uống mát, bổ. Có thể ăn như rau sống.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây me đất
(Oxalis conrniculata)
Còn gọi là me đất, chua me hoa vàng. Thuộc họ: Chua me đất (Oxalidaceae)
Công dụng : me đất có vị chua, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, làm mát máu, an thần
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Tía tô (Perilla frutescens)
Thuộc họ: hoa môi (Lamiaceae)
Công dụng: lá chữa cảm sốt, ra mồ hôi, chữa đau bụng, ho. Cành tía tô có tác dụng an thai.
làm rau Cây vừa vừa làm thuốc
Riềng ( Alpiniae)
Còn gọi là cao lương khương, phong khương. Thuộc họ: Gừng (Zingi beraceae).
Công dụng: Dùng chống lạnh vì củ có tinh dầu cay, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng đi ngoài, nôn mửa, đau dạ dày.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Sả (Cymbopogon citraalus)
Thuộc họ: Lúa ( Poaceae)
Công dụng: dùng lá, thân rễ chữa cảm sốt, ra mồ hôi, chữa ỉa chảy. Có thể thể dùng lá nấu xông với các lá chanh, bạch đàn, cúc tần…
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Nghệ (Curcuma longa)
Thuộc họ: Gừng (Zingi beraceae), còn gọi là uất kim, khương hoàng.
Công dụng: chữa đều kinh, huyết ứ, bụng đầy hơi khó thở, giúp tiêu hoá tốt, giúp lên da non.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây rau tần (Coleus aromticus)
Thuộc họ: Hoa môi (Lamiaceae), Còn gọi rau thơm lông.
Công dụng: chữa cảm cúm, ho, viêm họng. Có thể dùng húng chanh để lấy tinh dầu.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây sài đất
( Wedelia calendulacea)
Thuộc họ: Cúc ( Asteraceae), còn gọi là cúc nháp, ngổ đất, hung trám.
Công dụng: cây sài đất chứa tinh dầu, nhiều muối vô cơ, dùng cả cây khô hoặc cây tươi chữa cảm sốt, ho, tiêu độc, trị rôm, viêm tấy ngoài da, chốc dầu. Có nơi dung sài đất ăn sống như rau với các thức ăn khác.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây gừng (Zingiber affcinale)
Thuộc họ: Gừng, còn gọi là can khương, sinh khương
Công dụng: chữa ho giúp tiêu hoá tốt, chống nôn mửa, giải cảm.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Rau sam (Portulaca)
Thuộc họ: Rau sam (Portulacaceae)
Cây mọc hoang khắp nơi. Trồng bằng hạt hay bằng thân.
Công dụng: chữa lị, mụn nhọt, phụ nữ tắt tia sữa, băng huyết, trẻ em ỉa phân xanh, ho, hen, đau mắt. Dùng toàn cây, tươi hoặc sấy khô.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bạc hà (Lamiaceae).
Công dụng: Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng.
Cây Bạc hà (Mentha arvensis L. (Bạc hà Á), hoặc Mentha piperita L. (Bạc hà Âu))
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Công dụng: Chữa cảm cúm, chữa ho, thổ huyết, chảy máu cam. Dùng ngoài giã đắp lên những vết bọ cạp cắn.
Cây húng chanh (Coleus aromaticus Benth.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Công dụng: Làm gia vị, làm nguyên liệu cất tinh dầu.
Cây Húng quế (Ocimum basilicum L.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Hành (Alliaceae)
Công dụng: Làm thuốc ra mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng, chữa đau răng, tê thấp, cảm mạo, nhức đầu.
Cây hành (Allium fistulosum L.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Hành tỏi (Liliaceae).
Công dụng: dùng làm chất kháng sinh để trị ho, trị tiêu chảy, trị cảm cúm, đầy hơi.
Cây hẹ (Allium odorum L.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)
Công dụng: Chữa giun sán (ức chế sự phát triển của sán). Cùi quả bí ngô được coi như có tác dụng bổ não.
Cây bí ngô (Cucurbita pepo L.)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ bầu bí (Cucurbitaceae)
Công dụng: Phòng chữa bệnh vào mùa hè nắng nóng, nồm ẩm gây mỏi mệt, uể oải, thân thể nặng nề, đau đầu, tiểu vàng, ăn không tiêu. Có thể bị trúng thử (cảm nắng, cảm thử).
Cây bí xanh
(Benincasa Cerifera Savi)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ Cải (Brassicaceae)
Công dụng: chữa bệnh ở bộ máy hô hấp: ho, hen, đàm, suyễn, tức ngực, khản tiếng, mất tiếng, ho ra máu, lao và bệnh ở bộ máy tiêu hóa như: đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn, ăn không tiêu, chướng bụng, táo bón, lòi dom, trĩ.
Cây cải củ
(Raphanus sativus L.)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ hoa tán (Umbelliferac)
Công dụng: làm thuốc lợi tiểu, làm thuốc thanh nhiệt, giảm ho và hạ huyết áp, sỏi nhỏ đường tiết niệu, viêm nhiễm…
Cây cần tây:
(Apium gravesleus L)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ Đậu (Fabaceae)
Công dụng: làm thuốc bổ dưỡng và tăng sức tiêu hoá, trị cảm nắng, khát nước, bạch đới, tỳ vị hư yếu, ỉa chảy, kiết lỵ, viêm dạ dày và ruột cấp tính, đau bụng, nôn oẹ, ngộ độc rượu, ngộ độc cá nóc, ngộ độc thức ăn mà sinh nôn mửa. Lá được dùng chữa hóc xương, yết hầu sưng đau, đái ra máu và chữa rắn cắn. Rễ cũng dùng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bệnh đậu lào; còn dùng chữa điên, đau giật, co quắp chân tay.
Đậu ván trắng (Lablab purpureus L.)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ lá giấp (Saururaceae)
Công dụng: tán nhiệt, tiêu ung thũng, dùng chữa phế ung, ngoài dùng chữa ung thũng, trĩ, vết lở loét. Chữa sưng tắc tia sữa, chữa đái buốt, chữa sốt xuất huyết.
Cây giấp cá (Houttuynia cordata)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ hoa môi (Lamiaceae)
Công dụng: Cảm mạo mùa hạ, say nắng, phát sốt không ra mồ hôi, ngực tức, bụng đau, nôn mửa, tiêu chảy, bệnh sởi, viêm thận, phù thũng, tiểu tiện bí, phong thấp, đau xương, đau mình, viêm họng, trúng gió, cấm khẩu, bại liệt, mụn nhọt, dị ứng.
Cây kinh giới (Elsholtzia cristata)
Nhóm 3
K33SINH HỌC
Đa dạng cây thuốc nam ở TT Huế
CHỦ ĐỀ
Thành viên nhóm
Phan Tuấn Vũ
Ngô Thị Kim Hồng
Trần Thị Ngọc Trai
Lê Thị Từ Hiếu
Võ Thị Quỳnh Như
Phan Thị Ái Bách
Nguyễn Thị Đoan Trang
1. Định nghĩa đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học được xét theo 3 mức độ:
- Đa dạng sinh học ở cấp độ loài
- Đa dạng sinh học ở cấp độ quần xã
- Đa dạng sinh học ở cấp độ quần thể
2. Hiện trạng đa dạng sinh học
2.1. Ở Việt Nam
Trên cơ sở các tài liệu được tổng hợp, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có tới trên 28.682 loài động thực vật bao gồm:
Động vật: có 9.325 loài:
5.500 loài Côn trùng (Insect),
2.470 loài Cá (Fish),
800 loài Chim (Bird),
80 loài Lưỡng cư (Amphibian),
180 loài Bò sát (Reptile)
295 loài thú (Mammal).
2. Hiện trạng đa dạng sinh học
2.1. Ở Việt Nam
Về thực vật: hệ thực vật Viêt Nam có 19.357 loài trong đó:
600 loài Nấm,
368 loài Vi khuẩn lam (Cyanophyta),
2176 loài Tảo (Algae), 793 loài Rêu (Bryophyta),
2 loài Khuyết lá thông (Psilotophyta),
2.1. Ở Việt Nam
Về thực vật:
- 57 loài Thông đất (Lycopodiophyta),
- 2 loài Thân đốt (Cỏ tháp bút - Equisetophyta),
- 691 loài Dương xỉ (Polypodiophyta),
- 69 loài Hạt trần (Pinophyta)
- 13.000 loài Hạt kín (Magnoliophyta).
2.1. Ở Việt Nam
Về thực vật:
Trong đó:
- Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật. Chiếm 16% - 17% cây thuốc trên thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú.
- Phân bố: các vùng sinh thái ở Việt Nam.(80% tự nhiên, 20% được trồng).
- Có 206 loài cây thuốc còn khả năng khai thác, 144 loài cây thuốc quý hiếm như sâm ngọc linh, sâm vũ diệp, tam thất hoang, hoàng liên, bách hợp, biến hóa núi cao, thanh mộc hương, ba kích, đẳng sâm... có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn.
2. Hiện trạng đa dạng sinh học
2.2. Ở Thừa Thiên Huế
- 130 loài thuốc nam, thuộc 59 họ thực vật, phân bố trên địa bàn. Tuy nhiên, người dân địa phương hiện mới chỉ biết sử dụng 62 loài làm dược liệu.
- Tình hình sử dụng: khai thác bừa bãi không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu => cạn kiệt.
- Năm 1997, Thừa Thiên - Huế triển khai chương trình "Xã hội hóa công tác y học cổ truyền, phổ biến cho nhân dân trồng và sử dụng cây thuốc dưới ba hình thức cây rau ăn làm thuốc, cây ăn quả làm thuốc, cây cảnh làm thuốc“. Điển hình như huyện A Lưới đã xây dựng được 29 vườn thuốc.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Cúc (Asteraceae)
Công dụng:
Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, hoa mắt, đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước mắt, đinh độc, mụn nhọt sưng đau.
CÚC HOA (Flos Chrysanthemi)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Trúc đào (Apocynaceae).
Công dụng: Cao lỏng Dừa cạn có tác dụng hạ huyết áp, an thần, gây ngủ, nguyên liệu chiết xuất ajmalicin, vinblastin, vincristin dưới dạng muối sulfat để tiêm chữa ung thư
Dừa cạn (Catharanthus roseus)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Bông (Malvaceae).
Công dụng:
Lá, hoa chữa mụn nhọt.Vỏ rễ chữa lỵ, rửa mụn nhọt.
Dâm bụt
Hibiscus rosa-sinensisL
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Đậu (Fabaceae).
Công dụng:
Dùng thay cảm thảo bắc chữa cảm, ho.
Cam thảo dây
Abrus precatorius L.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Amaranthaceae
Công dụng: Đau đầu do phong hỏa, Hội chứng tiền đình, tăng huyết áp...
Cúc bách nhật
Gomphrena globosa Linn
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Công dụng: Thuốc hạ nhiệt, lợi mật, lợi tiểu; chữa sốt, vàng da, chảy máu cam,...
Dành dành
Gardenia jasminoides Ellis
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Công dụng:
Làm thuốc bồi dưỡng, nguồn cung cấp vitamin C, chữa di tinh, hoạt tinh, khí hư, đái són, đái dắt, tả lỵ lâu ngày, chảy máu, suy nhược thần kinh. Ngày dùng 6 - 12g dạng thuốc sắc, thuốc bột, viên, cao hoặc mứt đường.
Kim anh
Rosa laevigata
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Mạch môn (Haemodoraceae).
Công dụng:
Chữa ho khan, tân dịch thương tổn, khát nước, ho lao, sốt, khát nước, tâm bứt rứt mất ngủ, nội nhiệt tiêu khát, trường ráo táo bón, thổ huyết, chảy máu cam.
MẠCH MÔN Ophiopogon japonicus
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ: Náng Amaryllidaceae
Công dụng: Toàn cây dùng trị: Đau họng, đau răng; đinh nhọt, viêm mủ da, loét ở móng, ở bàn chân,...
Náng
Crinum asiaticum
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ:̣ Cẩm Quỳ (Malvaceae).
Công dụng : Lá và hoa tươi được giã, đắp lên mụn nhọt đang mưng mủ để hút mủ, và làm giảm đau nhức
Phù dung
Hibiscus mutabilis
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
ĐẠI
Plumeria rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey
Họ: Trúc đào (Apocynaceae).
Công dụng: xổ ra giun và trị thuỷ thũng. Hoa trị sốt, chữa ho, tiêu đờm. Lá giã nấu thành cao, đắp vào chỗ sầy da, chảy máu. Nhựa: Bôi trị các vết ghẻ lở, viêm tấy.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Đinh Lăng
Polyscias fruticosa (L...) Harms
Họ: Thuộc họ nhân sâm (Araliaceae).
Công dụng: An thần, chống sốt rét, rễ đinh lăng để chữa ho, thông tiểu, thông sữa và chữa kiết lỵ. Hoặc dùng lá đinh lăng giã nát để đắp vết thương.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Hoa Hòe
Sophora japonica L.
Họ: họ Cành bướm.
Công dụng: lương huyết thanh nhiệt, chữa xích bạch lỵ, trĩ ra máu, thổ huyết, máu cam, phụ nữ băng huyết, hoa hòe làm thuốc cầm máu, dùng trong những bệnh ho ra máu,đổ máu cam,tiểu tiện ra máu, ruột chảy máu.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Hoa Nhài
Jasminum sambac (L.)
Công dụng: Tinh dầu hoa Nhài có tính sát khuẩn nhẹ, giảm đau, trấn tĩnh tinh thần, giúp ngủ ngon, thoa lên vết thương, giữ ẩm cho da.
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Hương Nhu
Ocimi gratissimi
Họ: họ Bạc hà (Lamiaceae).
Công dụng: Chữa cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, chuột rút, cước khí,
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Thiên Lý
Telosma cordata (Bura.F) merr pergularia minorander
Họ: thiên lý (Asclepaadaceae)
Công dụng: Cây thiên lý cả lá non, ngọn và hoa đều là thực phẩm quý có tác dụng bổ dưỡng giúp trẻ chóng lớn, lại giúp người già giảm được chứng phì tuyến tiền liệt, làm tăng cường sức đề kháng.
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Khế
(Averrhoa carambola L)
Họ: Chua me đất (Oxalidaceae).
Công dụng: Quả khế có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hoa có tác dụng trừ sốt rét.
Khế
(Averrhoa carambola L)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Rutacea chi cam chanh
Công dụng: Lá bưởi thường dùng nấu với các lá thơm khác để xông chữa cảm cúm, nhức đầu.Vỏ quả bưởi chữa ăn không tiêu, đau bụng, luộc lây nước gội đầu hoặc nấu chè bưởi. Dịch ép múi bưởi làm thuốc chữa tiêu khát, thiếu vitamin C.
Bưởi (Citrus maxima)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Gạo - Bombacaceae
Công dụng: Quả ngon, bổ và có tác dụng kích thích sinh dục. Hạt luộc ăn như hạt mít, hoặc làm mứt kẹo. Vỏ chữa đầy bụng, khó tiêu và ho lao, cảm sốt. Lá và rễ chữa cảm sốt, viêm gan vàng da.
Sầu riêng
(Durio zibethinus Murr)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Táo ta (Rhamnaceae).
Công dụng: trị mất ngủ, hồi hộp hay quên, chân tay nhức mỏi; mồ hôi trộm.
Lá chữa ho. Dùng ngoài chữa lở loét, ung nhọt, sốt phát ban (xông, tắm).
Quả chín phơi khô dùng chữa lỵ, cao huyết áp.
Vỏ cây dùng trị bỏng, cầm máu và chữa ỉa chảy.
Táo nhân
(Semen Zizyphi jujubae)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Na (Annonaceae)
Công dụng: Lá có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng, trị sốt rét . Rễ chữa kiết lỵ, tiết tinh, đái tháo, bệnh tiêu khát, trục giun. Quả dùng chữa lỵ và tiêu chảy, mụn nhọt, đắp lên vú bị sưng. Hạt thường được dùng diệt côn trùng, trừ chấy rận.
Na
(Annona squamosa)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Bứa (Clusiaceae)
Công dụng: chống viêm, chữa tiêu chảy, ức chế dị ứng, làm giản phế quản trong điều trị hen suyển
Măng cụt
(Garcinia mangostana)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: họ Dâu tằm (Moraceae)
Công dụng: Hạt dùng trị ghẻ lở, lâm bạ kết hạch, sản hậu ít sữa. Múi dùng chữa sốt rét rừng và giải rượu. Lá dùng làm thuốc lợi sữa, chữa ăn uống không tiêu, ỉa chảy và trị cao huyết áp, bệnh ngoài da và rắn cắn. Rễ trị ỉa chảy. Dịch nhựa cây rút mủ mụn nhọt, còn dùng trị bệnh giang mai và trừ giun.
Mít
(Artocarpus integrifolia)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Lựu (Punicaceae).
Công dụng:
- Vỏ rễ, thân, cành: Diệt sán.
- Vỏ quả: chữa lỵ, bạch đới, kinh nguyệt quá nhiều, nước sắc còn dùng ngậm, súc miệng chữa viêm amidan.
- Thịt quả được dùng trợ tim, giúp tiêu hoá. Dịch quả tươi làm mát hạ nhiệt. Hạt giúp tiêu hoá. Hoa dùng chữa viêm tai đề phòng chảy mủ
LỰU
(Pericarpium Granati)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Họ Moraceae),
Công dụng:
-Thân và rễ: chữa phong thấp tê mỏi, sang độc ung nhọt và kinh nguyệt không đều.
- Lá: chữa viêm khớp xương, nhức mỏi chân tay, đòn ngã tổn thương, mụn nhọt, đinh sang ngứa lở.
Trâu cổ
(Ficus pumila L.)
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Bồ hòn (Sapindaceae),
Công dụng:
- Cùi nhãn khô chữa các chứng bệnh hay quên, thần kinh kém, suy nhược, hay hoảng hốt, khó ngủ.
- Hạt nhãn được dùng để chữa các chứng chốc lở, gội đầu, đứt tay, chân.
Nhãn
(Dimocarpus longan)
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Citrus sinensis (L.) Osheck (C. aurantium L. var. dulcis L.), thuộc họ Cam - Rutaceae.
Mô tả:Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều; thân không gai hay có ít gai. Lá mọc so le, phiến lá dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, dài 5-10cm, rộng 2,5-5cm, mép có răng thưa; cuống hơi có cánh, rộng 4-10mm.
Công dụng: dùng làm thuốc giải nhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng. Ở Ấn Độ, dịch quả cũng được dùng trong bệnh đau về mật và ỉa chảy ra máu. Vỏ quả Cam có thể dùng thay vỏ quýt nhưng tác dụng kém hơn, làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng, ợ chua, đi ngoài. Ta còn dùng vỏ Cam chữa bệnh sau khi đẻ bị phù.
Cam
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Citrus aurantifolia (Christm et Panzer) Swingle (C. medica L. var. acida Hook.f.), thuộc họ Cam - Rataceae.
Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-4m hay hơn, thân có nhiều cành; gai ở cành thẳng, dài 1cm, còn gai ở thân dài 2-3cm. Lá nhỏ, hình bầu dục, nguyên, hơi dai và màu lục bóng, dài 4-6cm, rộng 3-4cm, có nhiều tuyến nhỏ; cuống lá có đốt, dài 1cm, có cánh hẹp. Hoa trắng, nhỏ ở nách lá, tập hợp thành nhóm 3-10 cái. Quả có đường kính 3-6cm. hơi dài, màu lục hoặc vàng khi chín; vỏ mỏng dính vào múi; cơm quả chứa nhiều nước, rất chua.
Công dụng:làm thuốc giải nhiệt, giúp ăn ngon miệng, lợi tiêu hoá, chống bệnh scorbut; còn dùng làm thuốc long đờm, trị ho, trị nôn ra mật. Lá Chanh được dùng làm gia vị và cũng được dùng làm thuốc trị sốt rét dai dẳng, cảm cúm, hen phế quản, ho gà và trị bệnh ngoài da, rắn cắn
Chanh
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học Morus alba L. Morus acidosa Giff.Thuộc họ dâu tằm Moraceae.
Mô tả: Cây to (thường là cây hoang dại hoặc cây lâu năm) hoặc cây nhỏ, cao 2 – 3m. Lá mọc so le, nguyên hoặc chia 3 thùy, mép khía răng, 3 gân tỏa từ gốc. Hoa đơn tính cùng gốc mọc thành bông đuôi sóc ở kẽ lá. Quả phức màu đỏ, sau đen, ăn được.
Công dụng: Chữa cảm ho, mất ngủ : Ngày 6 – 18g lá sắc uống. Chữa hen suyễn, tiểu tiện ít, thấp khớp, đau nhức xương : Ngày 6 – 12g vỏ rễ sắc uống. Chữa thiếu máu, mắt mờ : Quả ngâm rượu hoặc nước đường uống, ngày 12 – 20g quả. Sirô quả chín bôi chữa đau họng, lở loét miệng lưỡi.
Dâu tầm
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa hoc:Cucumis sativus L., thuộc họ Bầu bí- Cucurbitaceae.
Mô tả: Cây leo sống hàng năm, chia ra nhiều nhánh có gốc và có lông. Tua cuốn đơn. Lá chia thuỳ rõ. Hoa đơn tính mọc ở nách lá, màu vàng. Số hoa đực nhiều hơn số hoa cái. Quả mọng trên quả có nhiều u vằn và gai.
Công dụng: Dưa chuột có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, lọc máu, làm tan acid uric và các urát, lợi tiểu và gây ngủ nhẹ. Quả bổ dưỡng và làm nhầy dịu; hạt làm mát, bổ, lợi tiểu.
Dưa leo
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên kgoa học:Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum. et Nakai (C. vulgaris Schrad.), thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.
Mô tả: Dây leo có nhiều lông, tua cuốn chẻ 2-3 nhánh. Lá màu xanh nhạt, hình tam giác, có 3-5 thuỳ, các thùy này lại chia thành thuỳ nhỏ có góc tròn; cuống lá có lông mềm. Hoa đơn tính cùng gốc, to, màu vàng lục. Quả rất to, hình cầu hoặc hình trứng dài, nhẵn, vỏ ngoài màu lục đen sẫm, nhiều khi có vân dọc màu lục nhạt, có thể dài tới 50cm, rộng 30cm, nặng 10-20kg. Thịt quả trắng đỏ hay vàng, mọng nước, vị dịu ngọt; hạt dẹp, màu nâu hay đen nhánh.
Công dụng:Quả được dùng trong các trường hợp huyết áp cao, nóng trong bàng quang, đái buốt, viêm thận phù thũng, vàng da, đái đường, say rượu, cảm sốt, phiền khát. Còn dùng chữa đi lỵ ra máu và ngậm khỏi viêm họng. Vỏ quả được dùng giải nắng, chữa sốt khát nước, đi tiểu ít, đái dắt, phù thũng, miệng lưỡi sưng lở. Có thể dùng tới 40g vỏ quả sắc với nửa lít nước đun sôi uống thay trà; hoặc dùng vỏ quả phơi khô đốt ra than tán bột ngậm hoặc sắc nước ngậm chữa lở miệng lưỡi. Hạt dùng chữa đau lưng và phụ nữ hành kinh quá nhiều, lại có thể trị giun sán. Liều dùng 12g, dạng thuốc sắc; ngày uống 3lần. Dầu hạt có thể thay dầu hạnh đào.
Dưa hấu
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Musa balbisiana Colla (M. brachycarpa Back), thuộc họ Chuối - Musaceae.
Mô tả: Thân giả cao 2-4m, to màu xanh. Lá to, có phiến dài, xanh hơi mốc mốc, be, xanh. Buồng hoa nằm ngang; mo đỏ sẫm, không quấn lên.
Tác dụng: Chuối hột giải mọi thứ độc, lương huyết, thoái nhiệt,
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Tên khoa học: Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium nghĩa: Anacardium curatellifolium occidentale L.; đồng A.St.-Hil.
Mô tả: Cây cao từ khoảng 3m đến 9m. Lá mọc so le, cuống ngắn. Hoa nhỏ, màu trắng có mùi thơm dịu. Quả khô, không tự mở, hình thận, dài 2-3cm, vỏ ngoài cứng, mặt hõm vào, cuống quả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vànghay trắng. Do vậy người ta thường có cảm tưởng phần cuống quả phình ra là quả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả). Hạt hình thận, có chứa dầu béo.
Công dụng:Quả giả (cuống quả) rất giàu vitamin C, có thể ăn tươi, hoặc ép lấy dịch cho lên men làm rượu nhẹ, nước giải khát lên men. Tuy nhiên không nên ăn nhiều trái tươi vì gây tưa lưỡi.
Rượu chế biến từ quả giả này có thể dùng xoa bóp khi đau nhức? súc miệng chữa viêm họng, chống nôn mửa.
Nhân là sản phẩm chính của cây Điều do có giá trị cao, sử dụng đa dạng, sau khi loại hết vỏ, được rang hoặc dùng tươi hoặc dùng trong chế biến bánh, kẹo .
Bôm đào lộn hột dung chữa chai, loét, nẻ chân.
Dầu nhân dùng để chế thuốc.
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Tên khoa học: Carica papaya
Miêu tả: Đây là cây thân thảo to, không hoặc ít khi có nhánh, cao từ 3-10 m. Lá to hình chân vịt, cuống dài, đường kính 50-70 cm, có khoảng 7 khía. Hoa trắng hay xanh, đài nhỏ, vành to năm cánh. Quả đu đủ to tròn, dài,khi chín mềm, hạt vàng cam, có nhiều hạt.
Công dụng:Đu đủ thường được ăn xanh như một loại rau (làm nộm và hầm) và ăn chín như một loại trái cây. Trong quả đu đủ có một enzyme gọi là papain, một chất protease có tác dụng làm mềm thịt và các chất protein khác
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Bưởi
Tên khoa học:BưởCitrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L
Mô tả:bưởi là loài cây to, vỏ thân có màu vàng nhạt. Cành có gai dài, nhọn. Lá có gan hinh mang,la hình trứng, dài 11-12 cm, rộng 4,5-5,5 cm, hai đầu tù, nguyên, dai, cuống có dìa cánh to. Hoa thuoc loai hao kep, đếu, mọc thành chùm 6-10 bông. Quả hình cầu to, vỏ dầy, màu sắc tùy theo giống.
Công dụng:Lá bưởi thường được dùng nấu với các lá thơm khác để xông chữa cảm cúm, nhức đầu.
Vỏ quả bưởi chữa ăn uống không tiêu, đau bụng, luoc lay nuoc goi dau ho hoặc để nấu chè bưởi.
Vỏ hạt bưởi có thể trích lấy pectin làm thuốc cầm máu và dùng như gôm chải tóc.
Dịch ép múi bưởi làm thuốc chữa tiêu khát, thiếu vitamin C
Bột than hạt bưởi có thể dùng chữa trốc đầu ở trẻ em.
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Manilkara zapota (L.) P. van Royen (Achras zapota L). thuộc họ Hồng xiêm - Sapotaceae.
Mô tả: Cây gỗ lớn, nhánh thường mọc xéo; mủ trắng, vỏ xám nâu, lỗ bì tròn. Lá mọc gần nhau ở chót nhánh, không lông, nhiều gân phụ nhỏ, cách nhau cỡ 4 - 5mm. Hoa đơn độc, cuống 1-2cm, có lông. Ba lá đài có lông nâu, 3 lá đài trắng. Tràng dính đến ½, gồm có 6 cánh hoa nhỏ và 6 cánh hoa phụ to, 6 nhị. Quả mọng, thịt có cát, màu sô cô la. Hạt 3-5, dẹp, vỏ dày bóng, màu đen.
Công dụng:quả chín ăn trị táo bón làm cho hoạt trường dễ đi tiêu; mỗi lần ăn 3-4 quả. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả, trị sốt rét (thay thế Canh ki na); quả xanh còn dùng giải độc khi đã uống thuốc xổ mạnh. Thường dùng 15-20g vỏ quả xanh sắc uống. Hạt dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm sốt. Dùng 6 hạt đem nghiền thành bột, uống với rượu hay nước chín. Liều cao sẽ gây độc, làm khó đái.
Hồng xiêm
CÂY VỪA ĂN QUẢ VỪA LÀM THUỐC
Tên khoa học:Piper Nigrum L. thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae
Trị động kinh,trị trẻ em tiêu chảy,trị quai bị.Ngoài ra Hồ tiêu phối hợp với Đậu xanh trị Xích Bạch lî, bột Hồ tiêu bôi vào răng, Hồ tiêu dùng làm gia vị, làm tăng khẩu vị kích thích tiêu hóa.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam
Hồ tiêu
Cây vừa ăn quả vừa làm thuốc
Họ: Sim Myrtaceae.
Công dụng:
- Lá ổi giải độc, chữa viêm dạ dày ruột cấp tính và mạn tính, tiểu đường, băng huyết, đau bụng.
Cây ổi
(Psidium guyjava L.)
Lá lốt (Piper lolot)
Thuộc họ: hồ tiêu (Piperaceae)
Công dụng: chữa phong thấp, đau lưng, nôn mửa, đầy bụng, ỉa chảy, nhức răng. Dùng cả lá, thân, hoa tươi hay hoa khô.Có thể sắc lấy nước để ngâm chân, tay hay đổ mồ hôi.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Mã đề (Platago major)
Thuộc họ: mã đề (Plantaginaieae), còn gọi là xa tiền
Công dụng: chữa viêm đường tiết niệu, ho, viêm khí quản, chữa lị cấp tính và mãn tính. Lá tươi giã đắp mụn nhọt sẽ chóng vỡ mủ.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Rau má (Centella asiatica)
Thuộc họ: Hoa tán (Apiaceae)
Công dụng: chữa sốt, thổ huyết, chảy máu cam, tả, lị, lợi tiểu. Có thể dùng đắp ngoài, chữa vết thương do ngã, gãy xương, bong gân, làm tan ung nhọt. Mùa hè dùng rau má uống mát, bổ. Có thể ăn như rau sống.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây me đất
(Oxalis conrniculata)
Còn gọi là me đất, chua me hoa vàng. Thuộc họ: Chua me đất (Oxalidaceae)
Công dụng : me đất có vị chua, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, làm mát máu, an thần
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Tía tô (Perilla frutescens)
Thuộc họ: hoa môi (Lamiaceae)
Công dụng: lá chữa cảm sốt, ra mồ hôi, chữa đau bụng, ho. Cành tía tô có tác dụng an thai.
làm rau Cây vừa vừa làm thuốc
Riềng ( Alpiniae)
Còn gọi là cao lương khương, phong khương. Thuộc họ: Gừng (Zingi beraceae).
Công dụng: Dùng chống lạnh vì củ có tinh dầu cay, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng đi ngoài, nôn mửa, đau dạ dày.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Sả (Cymbopogon citraalus)
Thuộc họ: Lúa ( Poaceae)
Công dụng: dùng lá, thân rễ chữa cảm sốt, ra mồ hôi, chữa ỉa chảy. Có thể thể dùng lá nấu xông với các lá chanh, bạch đàn, cúc tần…
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Nghệ (Curcuma longa)
Thuộc họ: Gừng (Zingi beraceae), còn gọi là uất kim, khương hoàng.
Công dụng: chữa đều kinh, huyết ứ, bụng đầy hơi khó thở, giúp tiêu hoá tốt, giúp lên da non.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây rau tần (Coleus aromticus)
Thuộc họ: Hoa môi (Lamiaceae), Còn gọi rau thơm lông.
Công dụng: chữa cảm cúm, ho, viêm họng. Có thể dùng húng chanh để lấy tinh dầu.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây sài đất
( Wedelia calendulacea)
Thuộc họ: Cúc ( Asteraceae), còn gọi là cúc nháp, ngổ đất, hung trám.
Công dụng: cây sài đất chứa tinh dầu, nhiều muối vô cơ, dùng cả cây khô hoặc cây tươi chữa cảm sốt, ho, tiêu độc, trị rôm, viêm tấy ngoài da, chốc dầu. Có nơi dung sài đất ăn sống như rau với các thức ăn khác.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây gừng (Zingiber affcinale)
Thuộc họ: Gừng, còn gọi là can khương, sinh khương
Công dụng: chữa ho giúp tiêu hoá tốt, chống nôn mửa, giải cảm.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Rau sam (Portulaca)
Thuộc họ: Rau sam (Portulacaceae)
Cây mọc hoang khắp nơi. Trồng bằng hạt hay bằng thân.
Công dụng: chữa lị, mụn nhọt, phụ nữ tắt tia sữa, băng huyết, trẻ em ỉa phân xanh, ho, hen, đau mắt. Dùng toàn cây, tươi hoặc sấy khô.
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bạc hà (Lamiaceae).
Công dụng: Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng.
Cây Bạc hà (Mentha arvensis L. (Bạc hà Á), hoặc Mentha piperita L. (Bạc hà Âu))
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Công dụng: Chữa cảm cúm, chữa ho, thổ huyết, chảy máu cam. Dùng ngoài giã đắp lên những vết bọ cạp cắn.
Cây húng chanh (Coleus aromaticus Benth.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bạc hà (Lamiaceae)
Công dụng: Làm gia vị, làm nguyên liệu cất tinh dầu.
Cây Húng quế (Ocimum basilicum L.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Hành (Alliaceae)
Công dụng: Làm thuốc ra mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng, chữa đau răng, tê thấp, cảm mạo, nhức đầu.
Cây hành (Allium fistulosum L.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Hành tỏi (Liliaceae).
Công dụng: dùng làm chất kháng sinh để trị ho, trị tiêu chảy, trị cảm cúm, đầy hơi.
Cây hẹ (Allium odorum L.)
Cây vừa làm rau vừa làm thuốc
Thuộc họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)
Công dụng: Chữa giun sán (ức chế sự phát triển của sán). Cùi quả bí ngô được coi như có tác dụng bổ não.
Cây bí ngô (Cucurbita pepo L.)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ bầu bí (Cucurbitaceae)
Công dụng: Phòng chữa bệnh vào mùa hè nắng nóng, nồm ẩm gây mỏi mệt, uể oải, thân thể nặng nề, đau đầu, tiểu vàng, ăn không tiêu. Có thể bị trúng thử (cảm nắng, cảm thử).
Cây bí xanh
(Benincasa Cerifera Savi)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ Cải (Brassicaceae)
Công dụng: chữa bệnh ở bộ máy hô hấp: ho, hen, đàm, suyễn, tức ngực, khản tiếng, mất tiếng, ho ra máu, lao và bệnh ở bộ máy tiêu hóa như: đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn, ăn không tiêu, chướng bụng, táo bón, lòi dom, trĩ.
Cây cải củ
(Raphanus sativus L.)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ hoa tán (Umbelliferac)
Công dụng: làm thuốc lợi tiểu, làm thuốc thanh nhiệt, giảm ho và hạ huyết áp, sỏi nhỏ đường tiết niệu, viêm nhiễm…
Cây cần tây:
(Apium gravesleus L)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ Đậu (Fabaceae)
Công dụng: làm thuốc bổ dưỡng và tăng sức tiêu hoá, trị cảm nắng, khát nước, bạch đới, tỳ vị hư yếu, ỉa chảy, kiết lỵ, viêm dạ dày và ruột cấp tính, đau bụng, nôn oẹ, ngộ độc rượu, ngộ độc cá nóc, ngộ độc thức ăn mà sinh nôn mửa. Lá được dùng chữa hóc xương, yết hầu sưng đau, đái ra máu và chữa rắn cắn. Rễ cũng dùng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bệnh đậu lào; còn dùng chữa điên, đau giật, co quắp chân tay.
Đậu ván trắng (Lablab purpureus L.)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ lá giấp (Saururaceae)
Công dụng: tán nhiệt, tiêu ung thũng, dùng chữa phế ung, ngoài dùng chữa ung thũng, trĩ, vết lở loét. Chữa sưng tắc tia sữa, chữa đái buốt, chữa sốt xuất huyết.
Cây giấp cá (Houttuynia cordata)
Cây vừa làm cảnh vừa làm thuốc
Họ hoa môi (Lamiaceae)
Công dụng: Cảm mạo mùa hạ, say nắng, phát sốt không ra mồ hôi, ngực tức, bụng đau, nôn mửa, tiêu chảy, bệnh sởi, viêm thận, phù thũng, tiểu tiện bí, phong thấp, đau xương, đau mình, viêm họng, trúng gió, cấm khẩu, bại liệt, mụn nhọt, dị ứng.
Cây kinh giới (Elsholtzia cristata)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Tuấn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)