Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Cương |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Quảng Phúc
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ LỚP CHÚNG EM
GV: Nguyễn Minh Tuấn
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Người thực hiện:
Nguy?n Minh Tu?n
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
GD
SINH HỌC 7
Trường THCS Quảng Phúc
CHƯƠNG 8
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
Câu hỏi: Đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
Câu hỏi: Vì sao có sự đa dạng về loài?
Trả lời: Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
Trả lời: Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
- Cây phát sinh giới động vật giúp ta biết được điều gì?
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn hay cá chép hơn?
KIỂM TRA BÀI
Trả lời: Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau và biết được nhánh nào có số loài nhiều hoặc ít hơn nhánh khác.
Quan sát tranh
Hình 57.1. Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh
1. Gấu trắng và đàn con ngủ đông
2. Cá voi
3. Thú với bộ lông mùa hạ
a. Chồn Bắc cực
b. Cáo Bắc cực
c. Cú tuyết
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng ( 3 phút)
Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh
- Khí hậu rất lạnh
- Băng đóng nhiều
- Mùa hạ rất ngắn
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm của khí hậu và thực vật ở môi trường đới lạnh?
Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh?
- Giữ nhiệt cho cơ thể
- Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét
- Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Tiết kiệm năng lượng
- Tìm nơi ấm áp
- Thời tiết ấm hơn, tận dụng nguồn nhiệt
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
1. Đặc điểm khí hậu và thực vật
2. Đặc điểm thích nghi của động vật
Khí hậu rất lạnh, băng đóng nhiều, mùa hạ rất ngắn
Thực vật thưa thớt, thấp lùn.
- Có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày ( chim cánh cụt, cá voi)
- Có bộ lông màu trắng về mùa đông ( chồn, cáo)
- Di cư tránh rét ( chim, thú) hoặc ngủ đông ( gấu trắng)
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Quan sát tranh
Hình 57.2. Một số loài động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
1. Lạc đà
2. Chuột nhảy
3. Rắn hoang mạc, có tập tính di chuyển bằng cách quăng thân nên cơ thể ít tiếp xúc với cát nóng bỏng.
Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng ( 3 phút)
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của khí hậu và thực vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
- Khí hậu rất nóng và khô
- Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau
- Cơ thể cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
- Không bị lún trong cát, chống nóng
- Nơi dự trữ mỡ
- Dễ lẫn trốn kẻ thù
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
- Tránh nóng ban ngày
- Tìm nước vì vực nước xa nhau
- Thời gian tìm được nước lâu
- Chống nóng
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
1. Đặc điểm khí hậu và thực vật
2. Đặc điểm thích nghi của động vật
- Khí hậu rất nóng và khô, vực nước phân bố rải rác và rất xa nhau
- Thực vật thấp nhỏ, xơ xác
- Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày ( lạc đà)
- Màu lông nhạt giống màu cát
- Có khả năng nhịn khát hoặc đi xa để tìm nước
- Mỗi bước nhảy cao và xa hoặc di chuyển bằng cách quăng thân.
- Hoạt động về ban đêm hoặc chui rúc vào sâu trong cát để chống nóng.
Câu hỏi: Hãy nhận xét về mức độ đa dạng của động vật ở 2 môi trường này?
Câu hỏi: Vì sao ở 2 môi trường này số loài động vật rất ít?
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
BÀI TẬP
Câu 1: Chọn những đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:
Có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày.
b. Bộ lông màu trắng ( mùa đông)
c. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
d. Ngủ suốt mùa đông hoặc di cư tránh rét.
Câu 2: Lạc đà có chân cao, móng rộng, đệm thịt dày để:
a. Vị trí cơ thể cao so với cát nóng.
b. Không bị lún trong cát.
c. Chống nóng
d. Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 3: Vì sao ở những môi trường có khí hậu khắc nghiệt ( đới lạnh, hoang mạc đới nóng) thì mức độ đa dạng thấp?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hết
Đọc mục " Em có biết"
Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Xem trước bài 58.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ LỚP CHÚNG EM
GV: Nguyễn Minh Tuấn
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Người thực hiện:
Nguy?n Minh Tu?n
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
GD
SINH HỌC 7
Trường THCS Quảng Phúc
CHƯƠNG 8
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
Câu hỏi: Đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
Câu hỏi: Vì sao có sự đa dạng về loài?
Trả lời: Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
Trả lời: Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
- Cây phát sinh giới động vật giúp ta biết được điều gì?
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn hay cá chép hơn?
KIỂM TRA BÀI
Trả lời: Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau và biết được nhánh nào có số loài nhiều hoặc ít hơn nhánh khác.
Quan sát tranh
Hình 57.1. Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh
1. Gấu trắng và đàn con ngủ đông
2. Cá voi
3. Thú với bộ lông mùa hạ
a. Chồn Bắc cực
b. Cáo Bắc cực
c. Cú tuyết
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng ( 3 phút)
Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh
- Khí hậu rất lạnh
- Băng đóng nhiều
- Mùa hạ rất ngắn
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm của khí hậu và thực vật ở môi trường đới lạnh?
Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh?
- Giữ nhiệt cho cơ thể
- Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét
- Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
- Tiết kiệm năng lượng
- Tìm nơi ấm áp
- Thời tiết ấm hơn, tận dụng nguồn nhiệt
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
1. Đặc điểm khí hậu và thực vật
2. Đặc điểm thích nghi của động vật
Khí hậu rất lạnh, băng đóng nhiều, mùa hạ rất ngắn
Thực vật thưa thớt, thấp lùn.
- Có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày ( chim cánh cụt, cá voi)
- Có bộ lông màu trắng về mùa đông ( chồn, cáo)
- Di cư tránh rét ( chim, thú) hoặc ngủ đông ( gấu trắng)
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Quan sát tranh
Hình 57.2. Một số loài động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
1. Lạc đà
2. Chuột nhảy
3. Rắn hoang mạc, có tập tính di chuyển bằng cách quăng thân nên cơ thể ít tiếp xúc với cát nóng bỏng.
Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng ( 3 phút)
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của khí hậu và thực vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
- Khí hậu rất nóng và khô
- Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau
- Cơ thể cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
- Không bị lún trong cát, chống nóng
- Nơi dự trữ mỡ
- Dễ lẫn trốn kẻ thù
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng
- Tránh nóng ban ngày
- Tìm nước vì vực nước xa nhau
- Thời gian tìm được nước lâu
- Chống nóng
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
1. Đặc điểm khí hậu và thực vật
2. Đặc điểm thích nghi của động vật
- Khí hậu rất nóng và khô, vực nước phân bố rải rác và rất xa nhau
- Thực vật thấp nhỏ, xơ xác
- Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày ( lạc đà)
- Màu lông nhạt giống màu cát
- Có khả năng nhịn khát hoặc đi xa để tìm nước
- Mỗi bước nhảy cao và xa hoặc di chuyển bằng cách quăng thân.
- Hoạt động về ban đêm hoặc chui rúc vào sâu trong cát để chống nóng.
Câu hỏi: Hãy nhận xét về mức độ đa dạng của động vật ở 2 môi trường này?
Câu hỏi: Vì sao ở 2 môi trường này số loài động vật rất ít?
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
BÀI 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
I. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
BÀI TẬP
Câu 1: Chọn những đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:
Có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày.
b. Bộ lông màu trắng ( mùa đông)
c. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
d. Ngủ suốt mùa đông hoặc di cư tránh rét.
Câu 2: Lạc đà có chân cao, móng rộng, đệm thịt dày để:
a. Vị trí cơ thể cao so với cát nóng.
b. Không bị lún trong cát.
c. Chống nóng
d. Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 3: Vì sao ở những môi trường có khí hậu khắc nghiệt ( đới lạnh, hoang mạc đới nóng) thì mức độ đa dạng thấp?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hết
Đọc mục " Em có biết"
Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Xem trước bài 58.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)