Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 7
Quang Trung, tháng 4 năm 2013
Nhiệt liệt chào mừng
CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN
Bài 50: Tiết 61
ĐA DẠNG SINH HỌC
( TIẾP THEO)
Nhóm 1:
Danh sách nhóm:
1. Đỗ Như Quỳnh Nhóm trưởng
2. Trịnh Hoàng Long Thành viên
3. Hoàng Thuỳ Dương Thành viên
4. Nguyễn Hải Nam Thành viên
5. Trần Hoàng Hùng Thành viên
6. Nguyễn Vũ Đông Thành viên
7. Nguyễn Ngọc Hồng Anh Thành viên
8. Ngô Thị Huyền Trang Thành viên
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Yến
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường
nhiệt đới gió mùa
L?P CHIM
I-Nguồn gốc của chim
Các bằng chứng hóa thạch và phân tích sinh học chuyên sâu đã chứng minh vượt qua bất cứ nghi ngờ có lý nào rằng chim là những loài khủng long chân thú. Khi càng nhiều loài khủng long chân thú có mối quan hệ gần gũi với chim được các nhà khoa học phát hiện, thì những điểm khác biệt rõ ràng trước đây giữa chim và loài không phải chim lại càng bị xóa nhòa. Những phát hiện gần đây tại tỉnh Liêu Ninh phía Đông Bắc Trung Quốc, đã chứng tỏ rằng có nhiều khủng long chân thú cỡ nhỏ có lông vũ, lại càng góp phần thêm cho sự không rõ ràng này.
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
II. Số lượng loài – Các nhóm chim
Lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. Ở Việt Nam đã pháp hiện ra 830 loài.
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
Lớp chim được chia làm ba nhóm sinh thái lớn:
Đặc điểm chung của từng nhóm chim
a.Chim bay đại diện là chim bồ câu , có đôi cánh là 2 chi trước phát triển với cơ khoẻ , xương nhẹ , lớp lông vũ cấu tạo đặc biệt thích nghi cho việc bay .
Các loài chim nhạn biển Bắc khi bay di trú tránh đông chúng là những nhà vô địch bay cao ( 3.000m ) và bay xa ( 40.000km )
Chim cắt là vua của tốc độ, thức ăn là thú gặm nhấm . Ở các nước Trung Á và ở Châu Âu người ta nuôi chim cắt để đi săn .
Nhóm chim bay được có loài thích nghi với môi trường sinh sống ở đầm nước cạn , có chân cao , mỏ dài ,kiếm ăn ở vùng đầm nước .
Theo hình dạng của mỏ chim ta thấy : Loài chim bay có mỏ ngắn khoẻ , thường ăn hạt . Mỏ cong và sắc của loại chim ăn thịt như diều hâu , …
Mỏ chim gõ kiến rất cứng , phát triển gắn liền với xương sọ . Mỏ chim hút mật nhỏ , cong , dài để có thể hút mật ở sâu trong đài hoa .
Khi bay , các loài chim bay cũng thể hiện cách khác nhau : Có loài đập cách liên tục : như bồ câu , sẻ , chích choè , chim ruồi ….
Có loài chim bay bằng cách lượn theo dòng khí nóng bốc lên cao như : diều hâu , đại bàng ….
Có loài bay được nhưng thường xuyên bơi lặn như : vịt trời , le le , cốc , thiên nga …. Lông của chúng có cấu tạo đặc biệt , không thấm nước .
b.Nhóm chim chạy có 2 chân phát triển , 2 chi trước kém phát triển , đại biểu là con đà điểu , chạy rất nhanh trên hoang mạc .
c.Nhóm chim bơi có 2 cánh kém phát triển , chân ngắn nhưng có màng giúp chim bơi lặn giỏi hơn bay . Tiêu biểu là chim cánh cụt , vịt , ngỗng … .
III. Sự phân bố của lớp chim
Chim sống và sinh sản ở hầu hết các môi trường trên cạn cũng như ở cả bảy lục địa, trong đó nắm giữ kỷ lục phương Nam là loài hải âu pêtren tuyết (Pagodroma nivea)
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
. Vài họ chim lại có cuộc sống thích nghi ở cả môi trường đại dương, trong số đó, có những loài chim biển vào bờ chỉ duy để sinh sản, và một số chim cánh cụt lại được ghi nhận là có thể lặn ở độ sâu tới 300 mét .
Nhiều loài chim đã thành lập những quần thể giao phối ở những vùng mà chúng được nhập nội bởi con người. Có những loài được nhập nội có chủ ý, ví dụ như loài trĩ đỏ,
đã được đưa đi trên toàn thế giới như một loại chim để săn bắt. Số khác lại mang tính ngẫu nhiên, một ví dụ là sự thành lập của quần thể vẹt thầy tu đuôi dài (Myiopsitta monachus)
ở vài thành phố của Bắc Mỹ, sau khi chúng thoát ra khỏi tình trạng nuôi nhốt. Vài loài khác, bao gồm cò ruồi,
diều vằn đầu vàng và vẹt mào ngực hồng (galah) đã mở rộng phân bố một cách tự nhiên bên cạnh khu vực phân bố gốc, bởi các hoạt động nông nghiệp đã tạo nên sinh cảnh mới thích hợp cho chúng.
IV Cấu tạo của lớp chim
Cơ thể chim có hình dạng ô van ngắn, chia bốn phần: Đầu, cổ, thân và đuôi. Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh thích nghi để bay. Chi sau biến đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây, đi trên mặt đất và bơi trong nước. Bàn chân 4 ngón.
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu toàn thân phủ lông vũ, một điều kiện rất cần thiết để cho chim có thể bay được. Chân phủ vảy sừng.
Bộ xương hoàn toàn bằng xương. Tuy nhiên để thích nghi với sự bay, xương có cấu tạo xốp, nhiều khoang khí. Hộp sọ lớn, có một lồi cầu chẩm, xương hàm không có răng chỉ phủ mỏ sừng. Các đốt sống thân có xu hướng gắn lại với nhau, trong khi đó các đốt sống cổ lại khớp với nhau rất linh hoạt. xương sườn nhỏ, xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái. Đai vai và xương chi trước biến đổi thích nghi với sự bay. Đai hông có cấu tạo thích nghi với việc đẻ trứng lớn có vỏ cứng
Hệ thần kinh phát triển cao: Bán cầu não, thuỳ thị giác và tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ. Não bộ uốn khúc rõ ràng. Có 12 đôi dây thần kinh não
Giác quan phát triển: Cơ quan thính giác gồm tai trong, giữa và ngoài, có vành tai đơn giản. Cơ quan thị giác phát triển, là bộ phận định hướng khi bay. Khứu giác kém phát triển.
Hệ tuần hoàn khá phát triển: Tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải. Hệ mạch máu gan thận tiêu giảm. Có 2 vòng tuần hoàn cách biệt, máu không pha trộn, tế bào máu đỏ có nhân.
Hô hấp bằng phổi, có hệ túi khí phát triển len lỏi trong nội quan, da và xương. Hệ thống túi khí giúp chim giảm nhẹ trọng lượng, cách nhiệt và đặc biệt là tham gia hô hấp khi chim bay.
Cơ quan tiêu hoá biến đổi quan trọng như không có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân, các phần nội quan đều tập trung về phía trước cơ thể.
Hệ bài tiết là hậu thận. Ống dẫn niệu nối với huyệt, không có bóng đái, nước tiểu đặc, sản phẩm bài tiết giống như bò sát là axit uric, được thải ra cùng với phân.
Hệ sinh dục phân tính. Con đực có đôi tinh hoàn không bằng nhau, tinh quản đổ vào huyệt, cơ quan giao cấu chỉ có vịt ngan, chim chạy... Con cái chỉ có 1 buồng trứng và một ống dẫn trứng trái, do vậy trọng lượng cơ thể chim giảm đi nhiều.
V. Tập tính - đời sống của lớp chim
Chim sống theo đàn cả hàng ngàn con trong một khu vực , tuy nhiên chúng không bao giờ lẫn lộn tổ và con của chúng . Đây là đàn chim cánh cụt . Chúng chỉ có mặt ở vùng biển Nam cực
Tuy nhiên nhiều loài chim sống theo cặp và chiếm cứ một vùng riêng , sẵn sàng đánh trả nếu có chim khác xâm nhập . Người ta lợi dụng tập tính này để làm rập bẩy chim bằng chim mồi .
Chim hoạt động liên tục nên tiêu tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản . Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể .
Phần lớn chim săn mồi vào ban ngày nhưng cũng có loại chuyên kiếm ăn vào ban đêm như cú mèo. Chim cú mèo chuyên ăn chuột , rất có ích cho nhà nông ..
Nhiều chim chuyên ăn sau bọ nên giúp cho nhà nông bảo vệ cây trồng . Niều loại chim sâu tuy nhỏ bé nhưng đêm ngày săn lùng những con sâu trên cây ăn trái .
Vào mùa sinh sản những con chim trống thường hoạt náo hẳn . Chúng khoe những chùm lông đẹp chinh phục con mái . Nhiều con trống có bộ lông ngực đẹp sặc sỡ .
Tổ chim
Chim thường làm tổ trên vách đá , trong hốc đá , trên cây .
Chim thường làm tổ trên cây , trong bọng cây , ở dưới đất , trong các khu nhà cao tầng . .
Bồ câu nâu Columba punicea
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Bồ nông chân xám Pelecanus philippensis Gmelin
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Hồng hoàng Buceros bicornis Linnaeus
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Phướn đất Carpococcyx renauldi
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Trèo cây mỏ vàng Sitta solangiae
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Không săn bắt các loài chim hoang dại, quý hiếm để phục vụ mục đích riêng
Cấm đốt phá, chặt cây rừng bừa bãi
Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Cách bảo vệ các loài chim quý hiếm
Ở Việt Nam có trên 800 loài chim , có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ . Bảo vệ môi trường sống của chim cũng là bảo vệ môi trường sống của chúng ta .
Ở Việt Nam có trên 800 loài chim , có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ . Bảo vệ môi trường sống của chim cũng là bảo vệ môi trường sống của chúng ta .
Ở Việt Nam có trên 800 loài chim , có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ . Bảo vệ môi trường sống của chim cũng là bảo vệ môi trường sống của chúng ta .
LUCKY NUMBER
LUCKY NUMBERS
Tom
JERRY
Cõu 1: Chim cú kho?ng bao nhiờu loi. ? Vi?t Nam phỏt hi?n ra bao nhiờu loi?
Chim có khoảng 9 600 loài. Ở Việt Nam phát hiện ra 830 loài
Câu trả lời thật chính xác
Câu 2: Chim có mấy nhóm sinh thái lớn?Đó là những nhóm nào? Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ.
Chim có 3 nhóm sinh thái lớn
- Đó là nhóm chim chạy, chim bơi, chim bay
- Đại diện: Chim chạy: Chim đà điểu
Chim bơi: Chim cánh cụt
Chim bay: Chim bồ câu
Bạn thật giỏi
Câu 3: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các động vật quý hiếm
Đáp án:
- Không săn bắt các loài chim hoang dại, quý hiếm để phục vụ mục đích riêng
-Cấm đốt phá, chặt cây rừng bừa bãi
-Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Đúng rồi
Cau 4: Chim có nguồn gốc từ đâu
Chim cú ngu?n g?c t? kh?ng long chõn thỳ
Bạn trả lời đúng rồi
*Cõu 5: B?n hóy hỏt m?t bi hỏt liờn quan d?n Chim
Bạn hát hay quá
Phần báo cáo của nhóm một đến đây là kết thúc.
Xin trân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
GOODBYE SEE YOU AGAIN
Quang Trung, tháng 4 năm 2013
Nhiệt liệt chào mừng
CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN
Bài 50: Tiết 61
ĐA DẠNG SINH HỌC
( TIẾP THEO)
Nhóm 1:
Danh sách nhóm:
1. Đỗ Như Quỳnh Nhóm trưởng
2. Trịnh Hoàng Long Thành viên
3. Hoàng Thuỳ Dương Thành viên
4. Nguyễn Hải Nam Thành viên
5. Trần Hoàng Hùng Thành viên
6. Nguyễn Vũ Đông Thành viên
7. Nguyễn Ngọc Hồng Anh Thành viên
8. Ngô Thị Huyền Trang Thành viên
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Yến
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường
nhiệt đới gió mùa
L?P CHIM
I-Nguồn gốc của chim
Các bằng chứng hóa thạch và phân tích sinh học chuyên sâu đã chứng minh vượt qua bất cứ nghi ngờ có lý nào rằng chim là những loài khủng long chân thú. Khi càng nhiều loài khủng long chân thú có mối quan hệ gần gũi với chim được các nhà khoa học phát hiện, thì những điểm khác biệt rõ ràng trước đây giữa chim và loài không phải chim lại càng bị xóa nhòa. Những phát hiện gần đây tại tỉnh Liêu Ninh phía Đông Bắc Trung Quốc, đã chứng tỏ rằng có nhiều khủng long chân thú cỡ nhỏ có lông vũ, lại càng góp phần thêm cho sự không rõ ràng này.
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
II. Số lượng loài – Các nhóm chim
Lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. Ở Việt Nam đã pháp hiện ra 830 loài.
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
Lớp chim được chia làm ba nhóm sinh thái lớn:
Đặc điểm chung của từng nhóm chim
a.Chim bay đại diện là chim bồ câu , có đôi cánh là 2 chi trước phát triển với cơ khoẻ , xương nhẹ , lớp lông vũ cấu tạo đặc biệt thích nghi cho việc bay .
Các loài chim nhạn biển Bắc khi bay di trú tránh đông chúng là những nhà vô địch bay cao ( 3.000m ) và bay xa ( 40.000km )
Chim cắt là vua của tốc độ, thức ăn là thú gặm nhấm . Ở các nước Trung Á và ở Châu Âu người ta nuôi chim cắt để đi săn .
Nhóm chim bay được có loài thích nghi với môi trường sinh sống ở đầm nước cạn , có chân cao , mỏ dài ,kiếm ăn ở vùng đầm nước .
Theo hình dạng của mỏ chim ta thấy : Loài chim bay có mỏ ngắn khoẻ , thường ăn hạt . Mỏ cong và sắc của loại chim ăn thịt như diều hâu , …
Mỏ chim gõ kiến rất cứng , phát triển gắn liền với xương sọ . Mỏ chim hút mật nhỏ , cong , dài để có thể hút mật ở sâu trong đài hoa .
Khi bay , các loài chim bay cũng thể hiện cách khác nhau : Có loài đập cách liên tục : như bồ câu , sẻ , chích choè , chim ruồi ….
Có loài chim bay bằng cách lượn theo dòng khí nóng bốc lên cao như : diều hâu , đại bàng ….
Có loài bay được nhưng thường xuyên bơi lặn như : vịt trời , le le , cốc , thiên nga …. Lông của chúng có cấu tạo đặc biệt , không thấm nước .
b.Nhóm chim chạy có 2 chân phát triển , 2 chi trước kém phát triển , đại biểu là con đà điểu , chạy rất nhanh trên hoang mạc .
c.Nhóm chim bơi có 2 cánh kém phát triển , chân ngắn nhưng có màng giúp chim bơi lặn giỏi hơn bay . Tiêu biểu là chim cánh cụt , vịt , ngỗng … .
III. Sự phân bố của lớp chim
Chim sống và sinh sản ở hầu hết các môi trường trên cạn cũng như ở cả bảy lục địa, trong đó nắm giữ kỷ lục phương Nam là loài hải âu pêtren tuyết (Pagodroma nivea)
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
. Vài họ chim lại có cuộc sống thích nghi ở cả môi trường đại dương, trong số đó, có những loài chim biển vào bờ chỉ duy để sinh sản, và một số chim cánh cụt lại được ghi nhận là có thể lặn ở độ sâu tới 300 mét .
Nhiều loài chim đã thành lập những quần thể giao phối ở những vùng mà chúng được nhập nội bởi con người. Có những loài được nhập nội có chủ ý, ví dụ như loài trĩ đỏ,
đã được đưa đi trên toàn thế giới như một loại chim để săn bắt. Số khác lại mang tính ngẫu nhiên, một ví dụ là sự thành lập của quần thể vẹt thầy tu đuôi dài (Myiopsitta monachus)
ở vài thành phố của Bắc Mỹ, sau khi chúng thoát ra khỏi tình trạng nuôi nhốt. Vài loài khác, bao gồm cò ruồi,
diều vằn đầu vàng và vẹt mào ngực hồng (galah) đã mở rộng phân bố một cách tự nhiên bên cạnh khu vực phân bố gốc, bởi các hoạt động nông nghiệp đã tạo nên sinh cảnh mới thích hợp cho chúng.
IV Cấu tạo của lớp chim
Cơ thể chim có hình dạng ô van ngắn, chia bốn phần: Đầu, cổ, thân và đuôi. Toàn thân phủ lông vũ. Chi trước thường biến đổi thành cánh thích nghi để bay. Chi sau biến đổi khác nhau thích hợp với đậu trên cành cây, đi trên mặt đất và bơi trong nước. Bàn chân 4 ngón.
SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
LỚP CHIM
Da mỏng, hầu như không có tuyến, trừ tuyến phao câu toàn thân phủ lông vũ, một điều kiện rất cần thiết để cho chim có thể bay được. Chân phủ vảy sừng.
Bộ xương hoàn toàn bằng xương. Tuy nhiên để thích nghi với sự bay, xương có cấu tạo xốp, nhiều khoang khí. Hộp sọ lớn, có một lồi cầu chẩm, xương hàm không có răng chỉ phủ mỏ sừng. Các đốt sống thân có xu hướng gắn lại với nhau, trong khi đó các đốt sống cổ lại khớp với nhau rất linh hoạt. xương sườn nhỏ, xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái. Đai vai và xương chi trước biến đổi thích nghi với sự bay. Đai hông có cấu tạo thích nghi với việc đẻ trứng lớn có vỏ cứng
Hệ thần kinh phát triển cao: Bán cầu não, thuỳ thị giác và tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ. Não bộ uốn khúc rõ ràng. Có 12 đôi dây thần kinh não
Giác quan phát triển: Cơ quan thính giác gồm tai trong, giữa và ngoài, có vành tai đơn giản. Cơ quan thị giác phát triển, là bộ phận định hướng khi bay. Khứu giác kém phát triển.
Hệ tuần hoàn khá phát triển: Tim 4 ngăn, chỉ còn cung chủ động mạch phải. Hệ mạch máu gan thận tiêu giảm. Có 2 vòng tuần hoàn cách biệt, máu không pha trộn, tế bào máu đỏ có nhân.
Hô hấp bằng phổi, có hệ túi khí phát triển len lỏi trong nội quan, da và xương. Hệ thống túi khí giúp chim giảm nhẹ trọng lượng, cách nhiệt và đặc biệt là tham gia hô hấp khi chim bay.
Cơ quan tiêu hoá biến đổi quan trọng như không có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân, các phần nội quan đều tập trung về phía trước cơ thể.
Hệ bài tiết là hậu thận. Ống dẫn niệu nối với huyệt, không có bóng đái, nước tiểu đặc, sản phẩm bài tiết giống như bò sát là axit uric, được thải ra cùng với phân.
Hệ sinh dục phân tính. Con đực có đôi tinh hoàn không bằng nhau, tinh quản đổ vào huyệt, cơ quan giao cấu chỉ có vịt ngan, chim chạy... Con cái chỉ có 1 buồng trứng và một ống dẫn trứng trái, do vậy trọng lượng cơ thể chim giảm đi nhiều.
V. Tập tính - đời sống của lớp chim
Chim sống theo đàn cả hàng ngàn con trong một khu vực , tuy nhiên chúng không bao giờ lẫn lộn tổ và con của chúng . Đây là đàn chim cánh cụt . Chúng chỉ có mặt ở vùng biển Nam cực
Tuy nhiên nhiều loài chim sống theo cặp và chiếm cứ một vùng riêng , sẵn sàng đánh trả nếu có chim khác xâm nhập . Người ta lợi dụng tập tính này để làm rập bẩy chim bằng chim mồi .
Chim hoạt động liên tục nên tiêu tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản . Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể .
Phần lớn chim săn mồi vào ban ngày nhưng cũng có loại chuyên kiếm ăn vào ban đêm như cú mèo. Chim cú mèo chuyên ăn chuột , rất có ích cho nhà nông ..
Nhiều chim chuyên ăn sau bọ nên giúp cho nhà nông bảo vệ cây trồng . Niều loại chim sâu tuy nhỏ bé nhưng đêm ngày săn lùng những con sâu trên cây ăn trái .
Vào mùa sinh sản những con chim trống thường hoạt náo hẳn . Chúng khoe những chùm lông đẹp chinh phục con mái . Nhiều con trống có bộ lông ngực đẹp sặc sỡ .
Tổ chim
Chim thường làm tổ trên vách đá , trong hốc đá , trên cây .
Chim thường làm tổ trên cây , trong bọng cây , ở dưới đất , trong các khu nhà cao tầng . .
Bồ câu nâu Columba punicea
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Bồ nông chân xám Pelecanus philippensis Gmelin
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Hồng hoàng Buceros bicornis Linnaeus
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Phướn đất Carpococcyx renauldi
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Trèo cây mỏ vàng Sitta solangiae
MỘT SỐ LOÀI CHIM CÓ TRONG SÁCH ĐỎ
Không săn bắt các loài chim hoang dại, quý hiếm để phục vụ mục đích riêng
Cấm đốt phá, chặt cây rừng bừa bãi
Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Cách bảo vệ các loài chim quý hiếm
Ở Việt Nam có trên 800 loài chim , có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ . Bảo vệ môi trường sống của chim cũng là bảo vệ môi trường sống của chúng ta .
Ở Việt Nam có trên 800 loài chim , có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ . Bảo vệ môi trường sống của chim cũng là bảo vệ môi trường sống của chúng ta .
Ở Việt Nam có trên 800 loài chim , có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ . Bảo vệ môi trường sống của chim cũng là bảo vệ môi trường sống của chúng ta .
LUCKY NUMBER
LUCKY NUMBERS
Tom
JERRY
Cõu 1: Chim cú kho?ng bao nhiờu loi. ? Vi?t Nam phỏt hi?n ra bao nhiờu loi?
Chim có khoảng 9 600 loài. Ở Việt Nam phát hiện ra 830 loài
Câu trả lời thật chính xác
Câu 2: Chim có mấy nhóm sinh thái lớn?Đó là những nhóm nào? Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ.
Chim có 3 nhóm sinh thái lớn
- Đó là nhóm chim chạy, chim bơi, chim bay
- Đại diện: Chim chạy: Chim đà điểu
Chim bơi: Chim cánh cụt
Chim bay: Chim bồ câu
Bạn thật giỏi
Câu 3: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các động vật quý hiếm
Đáp án:
- Không săn bắt các loài chim hoang dại, quý hiếm để phục vụ mục đích riêng
-Cấm đốt phá, chặt cây rừng bừa bãi
-Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường
Đúng rồi
Cau 4: Chim có nguồn gốc từ đâu
Chim cú ngu?n g?c t? kh?ng long chõn thỳ
Bạn trả lời đúng rồi
*Cõu 5: B?n hóy hỏt m?t bi hỏt liờn quan d?n Chim
Bạn hát hay quá
Phần báo cáo của nhóm một đến đây là kết thúc.
Xin trân thành cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
GOODBYE SEE YOU AGAIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)