Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi tu manh |
Ngày 04/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
NHÓM 2
1. VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO
2. TỪ VĂN MẠNH
3. TRẦN HÀ MỸ TRANG
4. NGUYỄN THỊ THÚY PHỤNG
5.HOÀNG NGỌC BẢO NGÂN
SỰ GiỐNG NHAU GiỮA CỦA CON CÁI VÀ BỐ MẸ TỔ TIÊN
CÁ SẤU
CÁCH ĐÂY 300 TRIỆU NĂM
HiỆN TẠI
ĐA DẠNG DI TRUYỀN
Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến dị có thể di truyền trong một loài, một quần xã hoặc giữa các loài, các quần xã. Xét cho cùng, đa dạng di truyền chính là sự biến dị của sự tổ hợp trình tự của bốn cặp bazơ cơ bản, thành phần của axit nucleic, tạo thành mã di truyền
Đa dạng di truyền là tất cả các gen di truyền khác nhau của tất cả các cá thể thực vật, động vật, nấm và vi sinh vật. Đa dạng di truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác nhau
Đa dạng di truyền là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự đa dạng về gen có thể di truyền được trong một quần thể hoặc giữa các quần thể.
Cây lương thực
Cây lúa nước
Cây ngô
ĐA DẠNG SINH HỌC
IUCN
động vật có xương sống có khỏang 62.305 loài
động vật không xương sống có hơn 1.305.250 loài
thực vật số loài lên tới 642.424
( tin tức và sự kiện nghiên cứu khoa học, IUCN, 2010 )
Sự hình thành loài mới :
Theo v.l.comarop , quá trình hình thành loài mới diễn ra theo 3 giai đoạn chính
Sự hình thành các dạng mới trong loài
Sự xác lập loài mới
Sự kiên định của loài mới là cho loài có thể tồn tại và phát triển như một loài mới trong hệ sinh thái dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
I.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ :
Tại nơi tiếp giáp giữa nòi châu âu và nòi Ấn Độ, giữa 2 nòi Ấn Độ và Trung Quốc đều có dạng lai tự nhiên. Tại vùng thượng lưu sông Amua, nòi châu Âu và nòi Trung Quốc cùng tồn tại mà không có dạng lai. Có thể xem đây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lí sang loài mới.
Ví dụ : Sự phân bố của các nòi chim sẻ ngô.
- Cánh li địa lí là những trở ngại địa lí như núi, sông, biển …ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.Cách li địa lí là yếu tố quan trọng dẫn đến cách li sinh sản, từ đó hình thành loài mới
+ Do sống trong các điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN sẽ làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách li theo những cách khác nhau.
+Sự sai khác về tần số alen giữa các QT cách li được duy trì mà không bị xoá nhoà, bởi các QT cách li đã không trao đổi vốn gen cho nhau. Sự sai khác về vốn gen đến một lúc nào đó có thể xuất hiện sự cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới.
I.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ :
II. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Quần thể
ban đầu
Nòi sinh
thái
Loài mới
CLTN và
các NTTH khác
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển xa như thân mềm . Trong cùng một khu phân bố địa lý , các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau , hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới
Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể
-Loài mới được hình thành dựa trên nguồn nguyên liệu là các đột biến đảo đọan và chuyển đọan
III .Hình thành loài bằng đột biến lớn
Quần thể
ban đầu
Quần thể
có vốn
gen mới
Loài mới
Đột biến lớn
Chọn lọc tự nhiên
Cách ly sinh sản
* KẾT LUẬN
Các con đường
hình thành loài
Khác khu
Cùng khu
Hình thành loài
bằng đột biến
lớn
Con đường
sinh thái
Con đường
địa lý
-Diễn ra trong thời gian dài
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến nhỏ
-Diễn ra trong thời gian ngắn
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến lớn
Điểm nóng là những nơi tập trung của đa dạng sinh học độc nhất. Chúng tạo ra một sự đa dạng về những loài và hệ sinh thái bị đe doạ và xứng đáng được sự chú ý bảo tồn.
- Năm 2000, có 25 điểm nóng đa dạng sinh học chứa 44% thực vật và 35% động vật có xương sống trên cạn chỉ chiếm 1,4% diện tích hành tinh.
- Đến tháng 2/2005, có 34 điểm nóng đa dạng sinh học trên toàn thế giới, chứa 50% thực vật và 42% động vật có xương sống trên thế giới.
BẢO TỒN LOÀI
1. Điểm nóng đa dạng sinh học
BẢO TỒN LOÀI
BẢO TỒN LOÀI
Việt Nam thuộc điểm nóng Indo - Burma
Ngoài ra còn cấp Bị đe dọa (T) thuộc một trong những cấp bảo tồn trên nhưng chưa biết đầy đủ chưa xếp
BẢO TỒN LOÀI
9 loài động vật được xem đã tuyệt chủng ở lãnh thổ Việt Nam: tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao. (Theo sách đỏ Việt Nam 2007)
3. Sách đỏ Việt Nam
BẢO TỒN LOÀI
Vì sao phải bảo tồn loài?
- Mỗi loài đều có quyền tồn tại và đóng vai trò như 1 mắc xích trong sinh giới.
Đảm bảo cân bằng sinh thái
Giàu loài con người có nguồn tài nguyên phong phú, phục vụ đời sống con người tốt hơn.
Đảm bảo giá trị tiềm năng của đa dạng sinh học. Còn rất nhiều loài sinh vật con người chưa nghiên cứu hết, chúng chứa đựng giá trị rất lớn.
Bảo vệ giá trị thẩm mỹ của những cảnh đẹp trong thiên nhiên
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
- Bảo tồn bằng pháp chế:
Các bộ luật quốc gia
Các thỏa thuận quốc tế
- Bảo tồn bằng công cụ kỹ thuật:
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
a. Bảo tồn bằng pháp chế:
Các bộ luật quốc gia:
Ví dụ Luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng do Quốc hội Mỹ thông qua năm 1973. Bộ luật này đã cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ một số loài động vật quan trọng nhất tại nước Mỹ như gấu xám Bắc Mỹ, đại bàng trắng, sếu và sói xám.
Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
a. Bảo tồn bằng pháp chế:
Các thỏa thuận quốc tế:
Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải được giải quyết ở mọi cấp độ khác nhau trong chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ. Vì:
Các loài thường di chuyển qua các biên giới
Việc buôn bán quốc tế có thể gây nên hậu quả làm suy giảm đa dạng sinh học
Lợi ích của đa dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế.
Các vấn đề có tính chất toàn cầu như ô nhiễm môi trường,..
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
a. Bảo tồn bằng pháp chế:
Hiệp ước quan trọng nhất: Công ước CITES (Conventionon International Trade in Endangered Species) Bắt đầu được ký vào tháng 3 năm 1973 và có hiệu lực vào tháng 7 năm 1975.
Ngày 20/1/1994, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước này. Hiện đã có 175 nước tham gia công ước.
Sinh vật chuyển gen
Sinh vật chuyển gen là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người . Ngoài ra cũng có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền biến đổi các gen trong tự nhiên.
Vi khuẩn E.Coli mang gen mã hóa Insulin.
Một số thành tụ chuyển gen ở thực vật
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp -carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, -carotene được chuyển hoá thành vitamin A.
Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại “niềm hy vọng” trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A.
Gạo bình thường
Gạo hạt vàng
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Có khả năng khỏng virút CMV
Được đánh giá là góp phần vào việc phục hồi nền công nghiệp sản xuất đu đủ ở Hawaii.
Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật
Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt -> Mang gen kháng sâu Bt
Góp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
Bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (phải) và bông không chuyển gen mẫn cảm với sâu bệnh (trái)
Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật
Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt), kháng sâu bệnh (insect resistance)
+ Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo,
+ Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng
Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật
? Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào
- Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.
- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế
3. Tạo động vật biến đổi gen
38
Một số thành tựu ứng dụng công nghệ gen ở Động vật
Chuột nhắt mang gen hoocmon tăng trưởng của chuột cống to(phải) hơn khoảng 2 lần so với chuột bình thường(trái)
Cá hồi mang gen hoocmon tăng trưởng(phải) to hơn so với cá hồi bình thường (trái)
Những rủi ro tiềm ẩn của sinh vật chuyển gen
nguy cơ về phiêu bạt các dòng gen biến đổi có ảnh hưởng xấu đến môi trường . Những gen được chuyển vào một cây nào đó có thể lan truyền sang các dòng cây có quan hệ họ hàng trong đó có những loài hoa dại bằng con đường lai tạp tự nhiên
Tạo ra các dòng có ưu thế lai cao -> lấn áp các dòng trong tự nhiên .
Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật khi ăn thực phẩm biến đổi gen .
Mất rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới bao phủ trên 16 triệu km2 bề mặt Trái Đất. Giữa những năm 1970, diện tích có giảm xuống còn khoảng 10 triệu km2 là những khu rừng nguyên sinh cha bị tác động.
amazon
Có vô số nguyên nhân làm giảm diện tích rừng: rừng bị chặt trắng do làm ruộng nương một vài năm sau đó bỏ hoang; rừng bị khai thác để bán; rừng chặt trắng để lấy đất chăn nuôi; rừng chặt trắng để trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp; rừng bị chặt tỉa để lấy củi hay các sản phẩm rừng khác
FAO đã tính vào khoảng giữa 1982 và 1985 đã có 4,4, triệu ha của rừng kín nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nhưng không bỏ chặt trắng; thêm vào đó có 3,8 triệu ha/năm rừng biến thành đất trống vĩnh viễn. Điều đó gây ra tác động trên khoảng 8 triệu ha hay khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại. Nếu con số đó cộng với nhiều tác động khác đối với rừng, rừng chặt trắng và đất hoang tái sinh thì con số tổng cộng là 22 triệu ha
Vào những năm cuối của một phần tư đầu của thế kỉ trước, ngoài các khu bảo tồn chỉ còn một số lượng lớn rừng không bị phá hủy nằm ở một phần lãnh thổ Brazil thuộc vùng rừng Amazôn, lục địa Guyana và Zaia. Rừng ở các nơi khác sẽ bị tác động và phá hủy, do đó một tỉ lệ lớn đa dạng sinh vật sẽ bị mất.
Sự biến đổi đa dạng sinh vật
-Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.
- Một vài tài liệu cơ sở đã cho thấy 20.000 trong số 50.000 taxôn thực vật đang ở trạng thái nguy cấp. Những số liệu đó chỉ phản ánh những hiểu biết hiện nay và có lẽ số đó chỉ chiếm 5% số loài trên Trái Đất.
Vi dụ: Ở Việt Nam hơn 800 loài Động - Thực vậy đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
Theo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị mất (15 – 20% số loài vào năm 2000) tức là mất khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài. Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài cây bị tiêu diệt hay nguy cấp.
Khoảng một nửa trong số 40.000 loài thực vật trên trái đất và 100.000 loài thực vật chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt chủng nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C trong vòng 100 năm tới”, tiến sĩ David Bramwell
- Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ mất vào 2050.
- Tuy đó là con số thô nhưng ta có thể thấy tỷ lệ mất loài hiện nay và tương ứng sự mất loài này có ít nhất cũng lớn hơn 25.000 lần sự xuất hiện loài trong quá trình tiến hóa
NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT (ĐDSV)
Mất nơi sống
Ô nhiễm
Buôn bán động thực vật
Sự tách biệt của các đảo
Kỹ thuật hiện đại
Du canh
Du mục
Sức ép dân số
Khai thác gỗ
Công nghiệp hóa và giao thông hóa
NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT
- Mất nơi sống:
Ô nhiễm:
Mất nơi sống và ô nhiễm là nguy cơ tiêu diệt lớn nhất đối với các loài hoang dại.
Việc hoang hóa trong nông nghiệp và công nghiệp là nguy cơ đối với các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, các dạng nguyên thủy sâu trong lòng đất.
Ô nhiễm:
Hiện tượng nóng lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có thể thay đổi giới hạn đối với những loài sống sót.
Những tác động: mưa axit, nóng Trái Đất và mỏng dần tầng ozon có thể phá hủy khí hậu, tầng khí quyển và hóa đất và sự cân bằng nước.
Ô nhiễm
Khai thác quá mức
Khai thác gỗ
Khai thác quặng
Săn bắt ĐVHD
Buôn bán động thực vật
Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.
Sự khai thác của con người đã gây nguy cơ ảnh hưởng đến 1/3 số loài động vật có xương sống đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
ĐVHD cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị : thịt, da, sừng, ngà
Hình ảnh về các vụ buôn bán động vật quý hiếm
Hổ, beo bị giết, ướp lạnh tuồn từ nước ngoài vào Nghệ An
Lực lượng công an và biên phòng bắt giữ vụ buôn bán động vật quý hiếm trái phép
Vườn cò Bằng Lăng (Cần Thơ) là
đang đối mặt với nguy cơ bị tận diệt trước đủ mọi cách săn bắt của con người
Đặc biệt là những loại hót hay như hoạ mi, khướu, sơn ca, chích chòe, sáo, cưỡng để đem về bán cho những người nuôi chim cảnh.
Thực vật cũng đang trong tình trạng bị đe dọa.Một số loài thực vật được khai thác buôn bán ngày càng nhiều.các loài này được dùng làm cây cảnh, một số loại gỗ quý dùng làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc giá trị kinh tế cao.
Phong lan xương rồng cũng đang bị đe dọa vì lượng buôn bán tiêu thụ quá lớn
Phải bảo tồn tính đa dạng sinh học vì:
ĐẠO ĐỨC:
Là lẽ phải, biện pháp, trách nhiệm
NGUYÊN NHÂN
THỰC TIỄN:
Cung cấp lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnh…
DU CANH
70% rừng nhiệt đới CHÂU PHI bị mất
50% rừng nhiệt đới CHÂU Á
50% rừng nhiệt đới CHÂU MĨ
NGUYÊN NHÂN DO DU CANH
Sức ép dân số
Dân số thế giới tăng từ khoảng 3 tỷ người năm 1960 vào năm 1990 lên 6 tỷ người và ước tính đến năm 2020 là 8 tỷ người.
Khai thác gỗ nhiệt đới: Dái ngựa, Tếch,và Xê đa
Dái Ngựa
Tếch
Trong những năm 40, việc khai thác thực hiện bằng tay, kéo bằng động vật nên còn hạn chế ở khu vực ven sông và với diện tích nhỏ.
Trong những thập kỉ qua, nhờ sử dụng những kỹ thuật hiện đại trong khai thác và trong vận chuyển, việc chặt rừng được khai thác nhanh như vũ bão
Mục đích của việc khai thác rừng
Xuất khẩu gỗ.
Làm đồng cỏ.
Xây dựng đường giao thông.
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Tổng diện tích nông nghiệp năm 1996 chiếm 21% và nâng lên 39% năm 1982. Mục tiêu của các chính phủ là sẽ dùng 45% đất cho nông nghiệp vào giữa những năm 1990. Tuy nhiên việc khai thác rừng quá quy định sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đa dạng sinh học
Kéo theo việc xây dựng đường giao thông
Đường giao thông.
Dự án cải tạo đường giao thông xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Tĩnh.
Các dịch vụ phục vụ dân sinh
dịch vụ giúp các golfer thư giãn như Spa, tẩm quất.
Xe tải nặng chở đất đá hằng ngày băm nát rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì.
Máy bay Mỹ rải chất độc hóa học.
Cách tiếp cận những thảm họa về chất độc hóa học từ chính người Mỹ.
2.Chất độc hóa học
Nguồn
http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/tieu-luan-da-dang-sinh-hoc-u-minh-thuong-4756/
http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-thai-hoc/2255-he-sinh-thai-tu-nhien-he-sinh-thai-nhan-tao.html#ixzz2xdBWeGLn
Tài liệu .com
Luận văn .con
Thư viện đề thi .com
Sách sinh học di truyền phân tử của Phạn Đình Hổ
Giáo trình đa dạng sinh học của Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn
NHÓM 2
1. VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO
2. TỪ VĂN MẠNH
3. TRẦN HÀ MỸ TRANG
4. NGUYỄN THỊ THÚY PHỤNG
5.HOÀNG NGỌC BẢO NGÂN
SỰ GiỐNG NHAU GiỮA CỦA CON CÁI VÀ BỐ MẸ TỔ TIÊN
CÁ SẤU
CÁCH ĐÂY 300 TRIỆU NĂM
HiỆN TẠI
ĐA DẠNG DI TRUYỀN
Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến dị có thể di truyền trong một loài, một quần xã hoặc giữa các loài, các quần xã. Xét cho cùng, đa dạng di truyền chính là sự biến dị của sự tổ hợp trình tự của bốn cặp bazơ cơ bản, thành phần của axit nucleic, tạo thành mã di truyền
Đa dạng di truyền là tất cả các gen di truyền khác nhau của tất cả các cá thể thực vật, động vật, nấm và vi sinh vật. Đa dạng di truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác nhau
Đa dạng di truyền là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự đa dạng về gen có thể di truyền được trong một quần thể hoặc giữa các quần thể.
Cây lương thực
Cây lúa nước
Cây ngô
ĐA DẠNG SINH HỌC
IUCN
động vật có xương sống có khỏang 62.305 loài
động vật không xương sống có hơn 1.305.250 loài
thực vật số loài lên tới 642.424
( tin tức và sự kiện nghiên cứu khoa học, IUCN, 2010 )
Sự hình thành loài mới :
Theo v.l.comarop , quá trình hình thành loài mới diễn ra theo 3 giai đoạn chính
Sự hình thành các dạng mới trong loài
Sự xác lập loài mới
Sự kiên định của loài mới là cho loài có thể tồn tại và phát triển như một loài mới trong hệ sinh thái dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
I.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ :
Tại nơi tiếp giáp giữa nòi châu âu và nòi Ấn Độ, giữa 2 nòi Ấn Độ và Trung Quốc đều có dạng lai tự nhiên. Tại vùng thượng lưu sông Amua, nòi châu Âu và nòi Trung Quốc cùng tồn tại mà không có dạng lai. Có thể xem đây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lí sang loài mới.
Ví dụ : Sự phân bố của các nòi chim sẻ ngô.
- Cánh li địa lí là những trở ngại địa lí như núi, sông, biển …ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.Cách li địa lí là yếu tố quan trọng dẫn đến cách li sinh sản, từ đó hình thành loài mới
+ Do sống trong các điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN sẽ làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách li theo những cách khác nhau.
+Sự sai khác về tần số alen giữa các QT cách li được duy trì mà không bị xoá nhoà, bởi các QT cách li đã không trao đổi vốn gen cho nhau. Sự sai khác về vốn gen đến một lúc nào đó có thể xuất hiện sự cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới.
I.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ :
II. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Quần thể
ban đầu
Nòi sinh
thái
Loài mới
CLTN và
các NTTH khác
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
Phương thức này thường gặp ở thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển xa như thân mềm . Trong cùng một khu phân bố địa lý , các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau , hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới
Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể
-Loài mới được hình thành dựa trên nguồn nguyên liệu là các đột biến đảo đọan và chuyển đọan
III .Hình thành loài bằng đột biến lớn
Quần thể
ban đầu
Quần thể
có vốn
gen mới
Loài mới
Đột biến lớn
Chọn lọc tự nhiên
Cách ly sinh sản
* KẾT LUẬN
Các con đường
hình thành loài
Khác khu
Cùng khu
Hình thành loài
bằng đột biến
lớn
Con đường
sinh thái
Con đường
địa lý
-Diễn ra trong thời gian dài
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến nhỏ
-Diễn ra trong thời gian ngắn
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến lớn
Điểm nóng là những nơi tập trung của đa dạng sinh học độc nhất. Chúng tạo ra một sự đa dạng về những loài và hệ sinh thái bị đe doạ và xứng đáng được sự chú ý bảo tồn.
- Năm 2000, có 25 điểm nóng đa dạng sinh học chứa 44% thực vật và 35% động vật có xương sống trên cạn chỉ chiếm 1,4% diện tích hành tinh.
- Đến tháng 2/2005, có 34 điểm nóng đa dạng sinh học trên toàn thế giới, chứa 50% thực vật và 42% động vật có xương sống trên thế giới.
BẢO TỒN LOÀI
1. Điểm nóng đa dạng sinh học
BẢO TỒN LOÀI
BẢO TỒN LOÀI
Việt Nam thuộc điểm nóng Indo - Burma
Ngoài ra còn cấp Bị đe dọa (T) thuộc một trong những cấp bảo tồn trên nhưng chưa biết đầy đủ chưa xếp
BẢO TỒN LOÀI
9 loài động vật được xem đã tuyệt chủng ở lãnh thổ Việt Nam: tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao. (Theo sách đỏ Việt Nam 2007)
3. Sách đỏ Việt Nam
BẢO TỒN LOÀI
Vì sao phải bảo tồn loài?
- Mỗi loài đều có quyền tồn tại và đóng vai trò như 1 mắc xích trong sinh giới.
Đảm bảo cân bằng sinh thái
Giàu loài con người có nguồn tài nguyên phong phú, phục vụ đời sống con người tốt hơn.
Đảm bảo giá trị tiềm năng của đa dạng sinh học. Còn rất nhiều loài sinh vật con người chưa nghiên cứu hết, chúng chứa đựng giá trị rất lớn.
Bảo vệ giá trị thẩm mỹ của những cảnh đẹp trong thiên nhiên
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
- Bảo tồn bằng pháp chế:
Các bộ luật quốc gia
Các thỏa thuận quốc tế
- Bảo tồn bằng công cụ kỹ thuật:
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
a. Bảo tồn bằng pháp chế:
Các bộ luật quốc gia:
Ví dụ Luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng do Quốc hội Mỹ thông qua năm 1973. Bộ luật này đã cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ một số loài động vật quan trọng nhất tại nước Mỹ như gấu xám Bắc Mỹ, đại bàng trắng, sếu và sói xám.
Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
a. Bảo tồn bằng pháp chế:
Các thỏa thuận quốc tế:
Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải được giải quyết ở mọi cấp độ khác nhau trong chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ. Vì:
Các loài thường di chuyển qua các biên giới
Việc buôn bán quốc tế có thể gây nên hậu quả làm suy giảm đa dạng sinh học
Lợi ích của đa dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế.
Các vấn đề có tính chất toàn cầu như ô nhiễm môi trường,..
BẢO TỒN LOÀI
5. Công cụ bảo tồn
a. Bảo tồn bằng pháp chế:
Hiệp ước quan trọng nhất: Công ước CITES (Conventionon International Trade in Endangered Species) Bắt đầu được ký vào tháng 3 năm 1973 và có hiệu lực vào tháng 7 năm 1975.
Ngày 20/1/1994, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước này. Hiện đã có 175 nước tham gia công ước.
Sinh vật chuyển gen
Sinh vật chuyển gen là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người . Ngoài ra cũng có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền biến đổi các gen trong tự nhiên.
Vi khuẩn E.Coli mang gen mã hóa Insulin.
Một số thành tụ chuyển gen ở thực vật
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp -carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, -carotene được chuyển hoá thành vitamin A.
Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại “niềm hy vọng” trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A.
Gạo bình thường
Gạo hạt vàng
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Có khả năng khỏng virút CMV
Được đánh giá là góp phần vào việc phục hồi nền công nghiệp sản xuất đu đủ ở Hawaii.
Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật
Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt -> Mang gen kháng sâu Bt
Góp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
Bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (phải) và bông không chuyển gen mẫn cảm với sâu bệnh (trái)
Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật
Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt), kháng sâu bệnh (insect resistance)
+ Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo,
+ Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng
Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật
? Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào
- Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.
- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế
3. Tạo động vật biến đổi gen
38
Một số thành tựu ứng dụng công nghệ gen ở Động vật
Chuột nhắt mang gen hoocmon tăng trưởng của chuột cống to(phải) hơn khoảng 2 lần so với chuột bình thường(trái)
Cá hồi mang gen hoocmon tăng trưởng(phải) to hơn so với cá hồi bình thường (trái)
Những rủi ro tiềm ẩn của sinh vật chuyển gen
nguy cơ về phiêu bạt các dòng gen biến đổi có ảnh hưởng xấu đến môi trường . Những gen được chuyển vào một cây nào đó có thể lan truyền sang các dòng cây có quan hệ họ hàng trong đó có những loài hoa dại bằng con đường lai tạp tự nhiên
Tạo ra các dòng có ưu thế lai cao -> lấn áp các dòng trong tự nhiên .
Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật khi ăn thực phẩm biến đổi gen .
Mất rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới bao phủ trên 16 triệu km2 bề mặt Trái Đất. Giữa những năm 1970, diện tích có giảm xuống còn khoảng 10 triệu km2 là những khu rừng nguyên sinh cha bị tác động.
amazon
Có vô số nguyên nhân làm giảm diện tích rừng: rừng bị chặt trắng do làm ruộng nương một vài năm sau đó bỏ hoang; rừng bị khai thác để bán; rừng chặt trắng để lấy đất chăn nuôi; rừng chặt trắng để trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp; rừng bị chặt tỉa để lấy củi hay các sản phẩm rừng khác
FAO đã tính vào khoảng giữa 1982 và 1985 đã có 4,4, triệu ha của rừng kín nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nhưng không bỏ chặt trắng; thêm vào đó có 3,8 triệu ha/năm rừng biến thành đất trống vĩnh viễn. Điều đó gây ra tác động trên khoảng 8 triệu ha hay khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại. Nếu con số đó cộng với nhiều tác động khác đối với rừng, rừng chặt trắng và đất hoang tái sinh thì con số tổng cộng là 22 triệu ha
Vào những năm cuối của một phần tư đầu của thế kỉ trước, ngoài các khu bảo tồn chỉ còn một số lượng lớn rừng không bị phá hủy nằm ở một phần lãnh thổ Brazil thuộc vùng rừng Amazôn, lục địa Guyana và Zaia. Rừng ở các nơi khác sẽ bị tác động và phá hủy, do đó một tỉ lệ lớn đa dạng sinh vật sẽ bị mất.
Sự biến đổi đa dạng sinh vật
-Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.
- Một vài tài liệu cơ sở đã cho thấy 20.000 trong số 50.000 taxôn thực vật đang ở trạng thái nguy cấp. Những số liệu đó chỉ phản ánh những hiểu biết hiện nay và có lẽ số đó chỉ chiếm 5% số loài trên Trái Đất.
Vi dụ: Ở Việt Nam hơn 800 loài Động - Thực vậy đang có nguy cơ bị tuyệt chủng
Theo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị mất (15 – 20% số loài vào năm 2000) tức là mất khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài. Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài cây bị tiêu diệt hay nguy cấp.
Khoảng một nửa trong số 40.000 loài thực vật trên trái đất và 100.000 loài thực vật chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt chủng nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C trong vòng 100 năm tới”, tiến sĩ David Bramwell
- Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ mất vào 2050.
- Tuy đó là con số thô nhưng ta có thể thấy tỷ lệ mất loài hiện nay và tương ứng sự mất loài này có ít nhất cũng lớn hơn 25.000 lần sự xuất hiện loài trong quá trình tiến hóa
NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT (ĐDSV)
Mất nơi sống
Ô nhiễm
Buôn bán động thực vật
Sự tách biệt của các đảo
Kỹ thuật hiện đại
Du canh
Du mục
Sức ép dân số
Khai thác gỗ
Công nghiệp hóa và giao thông hóa
NGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT
- Mất nơi sống:
Ô nhiễm:
Mất nơi sống và ô nhiễm là nguy cơ tiêu diệt lớn nhất đối với các loài hoang dại.
Việc hoang hóa trong nông nghiệp và công nghiệp là nguy cơ đối với các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, các dạng nguyên thủy sâu trong lòng đất.
Ô nhiễm:
Hiện tượng nóng lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có thể thay đổi giới hạn đối với những loài sống sót.
Những tác động: mưa axit, nóng Trái Đất và mỏng dần tầng ozon có thể phá hủy khí hậu, tầng khí quyển và hóa đất và sự cân bằng nước.
Ô nhiễm
Khai thác quá mức
Khai thác gỗ
Khai thác quặng
Săn bắt ĐVHD
Buôn bán động thực vật
Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái.
Sự khai thác của con người đã gây nguy cơ ảnh hưởng đến 1/3 số loài động vật có xương sống đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
ĐVHD cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị : thịt, da, sừng, ngà
Hình ảnh về các vụ buôn bán động vật quý hiếm
Hổ, beo bị giết, ướp lạnh tuồn từ nước ngoài vào Nghệ An
Lực lượng công an và biên phòng bắt giữ vụ buôn bán động vật quý hiếm trái phép
Vườn cò Bằng Lăng (Cần Thơ) là
đang đối mặt với nguy cơ bị tận diệt trước đủ mọi cách săn bắt của con người
Đặc biệt là những loại hót hay như hoạ mi, khướu, sơn ca, chích chòe, sáo, cưỡng để đem về bán cho những người nuôi chim cảnh.
Thực vật cũng đang trong tình trạng bị đe dọa.Một số loài thực vật được khai thác buôn bán ngày càng nhiều.các loài này được dùng làm cây cảnh, một số loại gỗ quý dùng làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc giá trị kinh tế cao.
Phong lan xương rồng cũng đang bị đe dọa vì lượng buôn bán tiêu thụ quá lớn
Phải bảo tồn tính đa dạng sinh học vì:
ĐẠO ĐỨC:
Là lẽ phải, biện pháp, trách nhiệm
NGUYÊN NHÂN
THỰC TIỄN:
Cung cấp lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnh…
DU CANH
70% rừng nhiệt đới CHÂU PHI bị mất
50% rừng nhiệt đới CHÂU Á
50% rừng nhiệt đới CHÂU MĨ
NGUYÊN NHÂN DO DU CANH
Sức ép dân số
Dân số thế giới tăng từ khoảng 3 tỷ người năm 1960 vào năm 1990 lên 6 tỷ người và ước tính đến năm 2020 là 8 tỷ người.
Khai thác gỗ nhiệt đới: Dái ngựa, Tếch,và Xê đa
Dái Ngựa
Tếch
Trong những năm 40, việc khai thác thực hiện bằng tay, kéo bằng động vật nên còn hạn chế ở khu vực ven sông và với diện tích nhỏ.
Trong những thập kỉ qua, nhờ sử dụng những kỹ thuật hiện đại trong khai thác và trong vận chuyển, việc chặt rừng được khai thác nhanh như vũ bão
Mục đích của việc khai thác rừng
Xuất khẩu gỗ.
Làm đồng cỏ.
Xây dựng đường giao thông.
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao.
Làm nông nghiệp.
Tổng diện tích nông nghiệp năm 1996 chiếm 21% và nâng lên 39% năm 1982. Mục tiêu của các chính phủ là sẽ dùng 45% đất cho nông nghiệp vào giữa những năm 1990. Tuy nhiên việc khai thác rừng quá quy định sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đa dạng sinh học
Kéo theo việc xây dựng đường giao thông
Đường giao thông.
Dự án cải tạo đường giao thông xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Tĩnh.
Các dịch vụ phục vụ dân sinh
dịch vụ giúp các golfer thư giãn như Spa, tẩm quất.
Xe tải nặng chở đất đá hằng ngày băm nát rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì.
Máy bay Mỹ rải chất độc hóa học.
Cách tiếp cận những thảm họa về chất độc hóa học từ chính người Mỹ.
2.Chất độc hóa học
Nguồn
http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/tieu-luan-da-dang-sinh-hoc-u-minh-thuong-4756/
http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-thai-hoc/2255-he-sinh-thai-tu-nhien-he-sinh-thai-nhan-tao.html#ixzz2xdBWeGLn
Tài liệu .com
Luận văn .con
Thư viện đề thi .com
Sách sinh học di truyền phân tử của Phạn Đình Hổ
Giáo trình đa dạng sinh học của Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: tu manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)