Bài 57. Đa dạng sinh học
Chia sẻ bởi Lô Minh Bình |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Đa dạng sinh học thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
- Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu ở môi trường đới lạnh?
- Với điều kiện khí hậu như vậy thì thực vật ở đây có đặc điểm gì?
+ Thực vật thưa thớt, thấp lùn . Chỉ có một số ít loài tồn tại
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
- Có nhận xét gì về số lượng loài động vật ở môi trường này?
- Hãy kể tên một số loài động vật ở môi trường đới lạnh ?
+ Số lượng loài động vật rất ít
+ Gấu trắng, cáo bắc cực, chim cánh cụt, hải cẩu, cú tuyết...
- Giư? nhiệt cho cơ thể
- Gi? nhiệt, dự tr? nang lưuợng, chống rét
- Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù
- Tiết kiệm nang lưuợng
- Tránh rét, tỡm nơi ấm áp
- Thời tiết ấm hơn để tận dụng nguồn nhiệt
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
- Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu và thực vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
+ Nóng và khô, các vực nước rất hiếm, phân bố rải rác rất xa nhau.
+ Thực vật ít thấp nhỏ.
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
- Với đặc điểm về khí hậu và thực vật như vậy thì động vật ở đây có đặc điểm gì?
+ Gồm ít loài và có những đặc điểm thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng
- Em hãy kể tên một số loài động vật sống trong môi trường hoang mạc đới nóng ?
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Chuột nhảy
Rắn đuôi chuông
Lạc đà
- Vị trí cơ thể cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng.
- Nơi dự tr? nưu?c.
- Vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Dễ lẩn trốn kẻ thù.
- Thời tiết dịu mát hơn.
- Thời gian d? tỡm nưu?c lâu.
- Chống nóng.
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
- Tỡm nguồn nưu?c phân bố rải rác và ở rất xa nhau.
Em Có Biết
Lạc đà có thể mất một lượng nước bằng 30% khối lượng cơ thể, trong khi đó đại bộ phận các loài thú đều bị chết khi mất 1 lượng nước chỉ bằng 20% khối lượng cơ thể. Khi thiếu nước, lượng nước tiểu của lạc đà giảm xuống rất nhiều, lúc đó mỡ được tích lũy trong bướu lưng lạc đà được “ thiêu đốt” để trở thành nước “trao đổi chất”, đảm bảo yêu cầu về nước của cơ thể.
- Em có nhận xét gì về độ đa dạng của động vật ở hai môi trường trên?
+ Ở cả hai môi trường, mức độ đa dạng của động vật thấp
- Hãy giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít?
+ Vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được băng giá hoặc khí hậu rất khô và nóng mới tồn tại được.
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
- Với điều kiện khí hậu như vậy thì thực vật ở đây có đặc điểm gì?
+ Thực vật thưa thớt, thấp lùn . Chỉ có một số ít loài tồn tại
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
- Có nhận xét gì về số lượng loài động vật ở môi trường này?
- Hãy kể tên một số loài động vật ở môi trường đới lạnh ?
+ Số lượng loài động vật rất ít
+ Gấu trắng, cáo bắc cực, chim cánh cụt, hải cẩu, cú tuyết...
- Giư? nhiệt cho cơ thể
- Gi? nhiệt, dự tr? nang lưuợng, chống rét
- Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù
- Tiết kiệm nang lưuợng
- Tránh rét, tỡm nơi ấm áp
- Thời tiết ấm hơn để tận dụng nguồn nhiệt
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
- Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu và thực vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
+ Nóng và khô, các vực nước rất hiếm, phân bố rải rác rất xa nhau.
+ Thực vật ít thấp nhỏ.
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
- Với đặc điểm về khí hậu và thực vật như vậy thì động vật ở đây có đặc điểm gì?
+ Gồm ít loài và có những đặc điểm thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng
- Em hãy kể tên một số loài động vật sống trong môi trường hoang mạc đới nóng ?
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
Chuột nhảy
Rắn đuôi chuông
Lạc đà
- Vị trí cơ thể cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng.
- Nơi dự tr? nưu?c.
- Vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
- Dễ lẩn trốn kẻ thù.
- Thời tiết dịu mát hơn.
- Thời gian d? tỡm nưu?c lâu.
- Chống nóng.
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
- Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
- Tỡm nguồn nưu?c phân bố rải rác và ở rất xa nhau.
Em Có Biết
Lạc đà có thể mất một lượng nước bằng 30% khối lượng cơ thể, trong khi đó đại bộ phận các loài thú đều bị chết khi mất 1 lượng nước chỉ bằng 20% khối lượng cơ thể. Khi thiếu nước, lượng nước tiểu của lạc đà giảm xuống rất nhiều, lúc đó mỡ được tích lũy trong bướu lưng lạc đà được “ thiêu đốt” để trở thành nước “trao đổi chất”, đảm bảo yêu cầu về nước của cơ thể.
- Em có nhận xét gì về độ đa dạng của động vật ở hai môi trường trên?
+ Ở cả hai môi trường, mức độ đa dạng của động vật thấp
- Hãy giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít?
+ Vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được băng giá hoặc khí hậu rất khô và nóng mới tồn tại được.
Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lô Minh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)